Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Thành

I.Mục tiêu:

     -  Kiến thức: Học sinh biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.

     -  Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN viết ở giọng Pha trưởng.

     -  Thái độ: qua bài TĐN học sinh biết một bài nhạc hay của nhạc sĩ Hoàng Việt.

II.Chuẩn bị:

  1. Giáo viên: Đàn organ, băng nhạc, máy nghe.
  2. Học sinh: SGK âm nhạc 9

III.Các bước lên lớp:

  1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp                                                                    (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: bài “Nối vòng tay lớn”                                                   (5’)
  3. Nội dung bài mới:                                                                                   (35’)                                             
doc 3 trang Khánh Hội 16/05/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Thành

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Thành
Ngày soạn: 13/10/2016
Tiết CT: 10. Tuần: 10.
Tên bài dạy:
 -Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
 -Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức: Học sinh biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.
 - Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN viết ở giọng Pha trưởng.
 - Thái độ: qua bài TĐN học sinh biết một bài nhạc hay của nhạc sĩ Hoàng Việt.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn organ, băng nhạc, máy nghe.
Học sinh: SGK âm nhạc 9
III.Các bước lên lớp:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ: bài “Nối vòng tay lớn” (5’)
Nội dung bài mới: (35’) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
GV ghi bài lên bảng
HS ghi bài vào tập
1.Nhạc lí:
Giới thiệu về dịch giọng
-Sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát gọi là dịch giọng.
VD: Bài hát Nụ cười ở giọng Đô trưởng
-Khi dịch giọng cao lên một Q4 (Đô- Pha) bài hát Nụ cười sẽ ở giọng Pha trưởng
-Khi dịch giọng thấp xuống một Q3 (Đô- La) bài hát Nụ sẽ ở giọng La trưởng.
2.Tập đọc nhạc: 
a. Giọng Pha trưởng: có âm chủ là Pha, hóa biểu có dấu Si giáng.
b.TĐN số 3
 LÁ XANH
 (trích)
 N&L: Hoàng Việt
-Bài TĐN viết ở nhịp 2/4, giọng Pha trưởng.
-Cao độ: Pha, son, la, đô, rê, mi.
-Trường độ: trắng, móc đơn, đen, đen chấm dôi. 
*HS đại trà: đọc đúng bài TĐN.
*HS năng khiếu: thể hiện thêm được tính chất bài TĐN.
GV giới thiệu cho HS biết khái niệm về dịch giọng
HS hiểu biết về dịch giọng 
GV hướng dẫn HS quan sát VD về dịch giọng
Qua ví dụ HS hiểu dịch giọng để phù hợp với tầm cữ giọng người hát
Hoạt động 2:
GV giới thiệu về cấu tạo giọng Pha trưởng.
GV đàn gam Pha trưởng
GV treo bảng phụ
GV giới thiệu bài TĐN
GV hỏi: nhịp, giọng, cao độ, trường độ.
HS biết cấu tạo giọng Pha trưởng
HS luyện đọc 
HS quan sát
HS biết đó là bài nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt
HS trả lời
GV đàn cao độ
GV đàn giai điệu bài TĐN
GV tập cho HS luyện đọc nhạc từng câu ngắn theo lối móc xích. GV đọc mẫu, sửa sai cho HS những chỗ khó.
GV đệm đàn.
GV chia HS thành 4 nhóm
GV đàn.
HS đọc nốt nhạc
HS nghe và nhớ.
HS đọc nhạc, chú ý nghe tiếng đàn để đọc đúng cao độ.
HS đọc lại cả bài nhạc, thể hiện giai điệu vui tươi.
HS đọc theo nhóm
HS hát lời ca.
 4. Củng cố: Đọc bài TĐN số 3. (3’)
 	5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1’)
 -Đọc tốt bài TĐN số 3.
 -Xem bài âm nhạc thường thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
.
 Kí duyệt tuần 10
 Tiêu Văn Công

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_truong_thcs.doc