Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Công dụng của trạng ngữ:

 Ví dụ:  sgk

a.1.Thường thường vào khoảng đó.

2. Sáng dậy

3.Trên dàn thiên lí

4. Chỉ độ 8, 9h sáng

5.Trên nền trời trong trong.

b. Về mùa đông 

 à Xác định, hoàn cảnh, điều kiện diễn ra trong câu

doc 9 trang Khánh Hội 17/05/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần 24:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
I. Công dụng của trạng ngữ:
 Ví dụ: sgk
a.1.Thường thường vào khoảng đó.
2. Sáng dậy
3.Trên dàn thiên lí
4. Chỉ độ 8, 9h sáng
5.Trên nền trời trong trong.
b. Về mùa đông 
 à Xác định, hoàn cảnh, điều kiện diễn ra trong câu
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
 Ví dụ: sgk
 Người VN để của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
à Tách trạng ngữ có tác dụng nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau.
III. Luyện tập:
1. Xác định TN
a. Ở loại thứ nhất, hai
b. Đã bao lần
Lần đầu tiên (đi, bơi,..)
Lúc còn học phổ thông
Về môn Hoá
- Công dụng: Bổ sung thông tin, liên kết các luận cứ trong câu mạch lập luận của bài văn giúp bài văn rõ ràng, dễ hiểu.
2. Tách TN và nêu tác dụng: VD/sgk
 a. Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của câu trước.
 b.Trong lúc tiếng đờnbồn chồn.
 Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh 4 người và âm thanh tiếng đờn.
 c. Tìm trạng ngữ trong đoạn trích sau. Hãy cho biết trạng ngữ trong đoạn trích trên chỉ về cái gì?
 	“ Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày. Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la.”
 à “từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la”
 à trạng ngữ trong đoạn trích trên chỉ nơi chốn
ÔN TẬP CÂU RÚT GỌN
1. Khái niệm: 
 Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
2.Tác dụng:
 Nêu các tác dụng của câu rút gọn: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
 * Cho ví dụ. 
 + Bạn có khỏe không?
 + Khỏe. 
* LUYỆN TẬP:
 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề môi trường lớp học không bạo lực học đường, trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân và cho biết tác dụng của các kiểu câu đó.
 à - Viết đoạn văn đúng chủ đề: Môi trường lớp học không bạo lực học đường. 
- Có sử dụng câu rút gọn. 
- Nêu đúng tác dụng của câu rút gọn.
ÔN TẬP CÂU ĐẶC BIỆT
 1. Khái niệm: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
 2.Tác dụng:
 + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
 + Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng.
 + Bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí.
 + Dùng để gọi đáp.
 * Cho VD đúng:
 + Bác ơi !
 + Thật lạ lùng !
*LUYỆN TẬP
 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề môi trường lớp học trong đó có sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân và cho biết tác dụng của các kiểu câu đó.
 à - Viết đoạn văn đúng chủ đề: Lớp học không rác thải nhựa.
- Có sử dụng câu đặc biệt.
- Nêu đúng tác dụng của câu đặc biệt.
VĂN NGHỊ LUẬN (LẬP LUẬN CHỨNG MINH)
I. Củng cố kiến thức:
 - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và kiểm tra lại bài viết.
- Bố cục bài văn chứng minh: MB, TB, KB
- Cách viết các đoạn, các phần phải được liên kết với nhau.
II. Đề bài: 
 Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
 Chứng minh lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng. Đó là một đạo lí sống tốt đẹp của DTVN.
2. Lập dàn bài:
 a. MB: Lòng biết ơn những người đã tạo ta thành quả cho mình được hưởng.Đó là 1 đạo lí sống đẹp của DTVN.
 b. TB: CM luận điểm.
 + Từ xưa người VN luôn nhớ đến cội nguồn.
 	+ Đến nay đạo lí vẫn phát huy.
 c. KB: Ý nghĩa của đạo lí “ăn quả ”, “Uống nước .nguồn”.
3. Viết bài:
 Viết MB
 Viết 1 đoạn TB
 Viết KB
4. Đọc bài và sửa chữa.
TUẦN 25: 
 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.
 (PHẠM VĂN ĐỒNG)
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ 
 - VB này tập trung làm nổi bật phạm vi nào? 
 à Đời sống cách mạng và đời sống hằng ngày ; Làm nổi bật đời sống giản dị hằng ngày 
 à Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác. Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
 - Trong khi nhận định về đức tính giãn dị của BH, tác giả đã có thái độ ntn? Lời văn nào chứng tỏ điều đó ?
 => Cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt đức tính giản dị của Bác Hồ.
 2. Những biểu hiện trong đức tính giản dị của BH 
 Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đề cập đến mấy phương diện trong lối sống giản dị của BH. Đó là những phương diện nào ?
à - Giản dị trong đời sống: Bữa cơm chỉ vài ba món ..hương thơm của hoa.
 - Giản dị trong quan hệ với mọi người : Viết thư cho các đồng chí , nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể  việc gì cũng tự làm .. đặt tên cho người phục vụ .
 - Giản dị trong cách nói và viết
“ Không có gì quí hơn đọc lập tự do” 
 “ Nước vn thay đổi”
- VB nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về BH ? 
à Đức tính giản dị trong lối sống, lối nói và viết
- Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả trong vb này ? 
à Tạo vb nghị luận cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận 
- Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu 
- Người viết có thể bày tỏ cảm xúc 
3. Nghệ thuật VB: 
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
4. Ý nghĩa vb:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch HCM.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch HCM
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
 1. Câu chủ động: 
 VD: Mọi người /yêu mến em
 CN: biểu thị chủ thể của hoạt động à câu chủ động.
 2. Câu bị động.
 VD: Em /được mọi người yêu mến.
 CN: biểu thị đối tượng của hoạt động à câu bị động.
 3. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 Liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
 4. Luyện tập: SGK
 Tìm câu bị động
- Có khi (các thứ của quý) được.....pha lê...(...)
- Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
Gt: Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu trước và tạo liên kết...
VĂN NGHỊ LUẬN (LẬP LUẬN CHỨNG MINH) TT
 a. Đề 1: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 *. Hình thức: 
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh có bố cục ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài). 
 - Có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng, chữ viết sạch, đẹp, không mắt lỗi, sai lỗi chính tả.
 *. Nội dung: 
 * Đề 1: 
 a. Mở bài 
 - Giới thiệu về rừng và khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống con người : là đối tượng được quan tâm, đặc biệt là thời gian gần đây.
 - Sơ lược về vấn đề bảo vệ rừng : là nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sự sống còn của nhân loại, nhất là trong những năm gần đây.
b. Thân bài
- Nêu định nghĩa về rừng :......
- Lợi ích của rừng:..........
+ Cân bằng sinh thái.....
+ Bảo vệ , chống xói mòn....
- Lợi ích kinh tế........
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.....
- Rút ra bài học về bảo vệ rừng.....
c. Kết bài: 
- Trách nhiệm của bản thân ......
- Là HS cần có ý thức........
 * Đề 2: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
*. Hình thức: 
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh có bố cục ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài). 
 - Có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng, chữ viết sạch, đẹp, không mắt lỗi, sai lỗi chính tả.
* Nội dung:
a. Mở bài 
 - Gới thiệu vấn đề: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
 - Hoàn cảnh: Cuộc sống hiện nay của loài người.
b. Thân bài
- Môi trường sống: Bầu không khí.
 + Tác hại khói xả của hàng triệu chiếc xe, nhà máy,...
 + Tác hại khí thải của máy lạnh,...làm thủng tầng ô-dôn,...
- Môi trường sống: Nước sạch.
 + Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch,...
 + Tác hại của những chất thải công nghiệp,...
- Môi trường sống: Rừng, cây
 + Rừng bị tàn phá, cây chết à ảnh hưởng tới nơi trú ngủ của thú vật, chim muông.
 + Rừng bị tàn phá, cây chết à ảnh hưởng tới sông ngòi bị cắt bồi, khô cạn, phong cảnh mất hẳn đi, 
 + Rừng bị tàn phá, cây chết à ảnh hưởng tới khí hậu trái đất sẽ ngày càng nóng lên, tan băng, lụt lội sẽ tàn phá nhà cửa, mùa màng.
c. Kết bài: 
- Trách nhiệm của bản thân
- Rút ra bài học hoặc mở rộng
TUẦN 26: 
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
 (Hoài Thanh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 a. Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
 b. Tác phẩm: VB được in trong cuốn Văn chương và hành động.
II. ĐỌC – HIỂU VB:
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
 Theo Hoài Thanh nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương (thương người, thương cả muôn vật).
2. Công dụng của văn chương.
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người.
- Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người.
- Làm giàu tình cảm, con người, làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
3. Nghệ thuật: 
- Có luận điểm rõ ràng, lập luận đầy sức thuyết phục.
- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
4. Ý nghĩa:
Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
ÔN TẬP VĂN BẢN
I. TỤC NGỮ: Học thuộc lòng, nắm nội dung và ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 2. Tục ngữ về con người và xã hội.
II. VĂN NGHỊ LUẬN: Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của từng vb.
 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)
1. Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:
à Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 + Chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, và thêm từ bị, được vào sau từ ấy.
 + Chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ và biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Lưu ý: Vd: 
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi HSG.
 b. Tay em bị đau.
àKhông phải câu nào có các từ “bị, được” cũng là câu bị động.
2. Luyện tập
1. Bài tập 1- sgk- trang 65.
a. Ngôi chùa ấy đã được xây từ thể kỉ 13.
b. Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ tấm.
c.Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim
a. Em được thầy cô giáo phê bình: 
Em bị thầy cô giáo phê bình: 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I. Củng cố kiến thức: 
 1. Đv không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi viết cần hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài để viết thành phần chuyển đoạn.
 2. Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các câu khác trong đoạn văn chứng minh phải tập trung làm sáng rõ sự đúng đắn của luận điểm.
 3. Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chặt chẽ, mạch lạc và thuyết phục.
II. Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài: Chứng minh ý kiến của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có"
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Chứng minh.
2. Tìm ý: 2 luận điểm.
a. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
b. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
3. Lập dàn ý.
a. Mở bài:
- Nêu tác dụng của văn chương đối với người đọc.
b. Thân bài: 
- Chứng minh luận điểm 1.
Luận cứ 1:
+ Giải thích ý nghĩa của câu nói.
* Dẫn chứng: Tìm trong các tác phẩm đã học, đọc thêm.
+ Văn chương hình thành những tình cảm ấy như thế nào? Qua cốt truyện, tư tưởng, chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ.
à HT: Thấm dần, ngấm dần hay lập tức thuyết phục và nảy sinh.
Dẫn chứng: 
- Chứng minh luận điểm 2: Luyện cho ta những tình cảm ta đang có.
c. Kết bài :
Văn chương là người bạn đường, món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con người.
TUẦN 27:
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.
VD/sgk
Những tình cảm ta không 
Có 
Những tình cảm ta sẵn có
à Cụm c-v làm phụ ngữ cho cụm từ.
II. Các trường hợp dùng cụm c – v để mở rộng câu. (sgk)
 a. Làm CN.
 b. Làm VN.
 c. Làm PN của cụm ĐT.
 d. Làm PN của cụm DT.
 * Ghi nhớ.
III. Luyện tập:
 Tìm cụm c-v làm tp câu hoặc cụm từ:
 a. Những người chuyện mônPN trong cụm DT.
 b. Khuôn mặtLàm VN.
 c. Có 2 cụm c-v: 1 làm PN trong cụm DT, 1 làm PN trong cụm ĐT.
 d. Có 2 cụm c-v: 1 làm CN, 1 làm PN trong cụm ĐT.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục đích và phương pháp giải thích:
 1. Trong đời sống:
 - Nhu cầu: Khi chưa biết.
 - Giải thích được: phải có tri thức khoa học chuẩn xác.
 2.Trong văn nghị luận:
 - Lòng khiêm tốn.
 à Qua những điểm trên, em hiểu ntn là lập luận giải thích?
II. Bài tập:
 Phương pháp giải thích: 
 - Nêu khái nệm.
 - Nêu biểu hiện.
 - Đối chiếu.
 - Chỉ ra cái lợi, cái hại.
 - Nguyên nhân.
 HẾT

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_24_den_27_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs.doc