Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

H: Em hiểu thế nào là tục ngữ?

  àTục ngữ là những câu nói d/gian ngắn gọn thể hiện những kinh nghiệm của ndân về mọi mặt, được ndân vận dụng vào trong đời sống hằng ngày:

- Quy luật của thiên nhiên.

- Kinh nghiệm lđsx.

- Kinh nghiệm về con người và xã hội,….

H: Nghệ thuật và ý nghĩa ?

* Nghệ thuật: 

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.

- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.

*Ý nghĩa: Không ít câu TN về thiên nhiên và lđsx là những bài học quý giá của nhân dân ta.

H: Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung về kinh nghiệm của ndân hiện tượng mưa, bảo lụt,

 

doc 11 trang Khánh Hội 17/05/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN 7
Tuần 20, 21, 22, 23: 
Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
H: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
 àTục ngữ là những câu nói d/gian ngắn gọn thể hiện những kinh nghiệm của ndân về mọi mặt, được ndân vận dụng vào trong đời sống hằng ngày:
- Quy luật của thiên nhiên.
- Kinh nghiệm lđsx.
- Kinh nghiệm về con người và xã hội,.
H: Nghệ thuật và ý nghĩa ?
* Nghệ thuật: 
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
*Ý nghĩa: Không ít câu TN về thiên nhiên và lđsx là những bài học quý giá của nhân dân ta.
H: Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung về kinh nghiệm của ndân hiện tượng mưa, bảo lụt,
Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)
H: Sưu tầm ca dao, tục ngữ về địa phương Bạc Liêu theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Quê hương Bạc Liêu
- Dân Út Thượng
- Quê hương đất nước
- Quê tôi ở ấp Thanh Lương
Tiết 75, 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
H: Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề trong câu hỏi kiểu như thế dưới đây chưa? 
	- Vì sao em đi học?
	- Vì sao con người cần phải có bạn bè.
	- Vì sao cần phải bảo vệ môi trường?
à Nhu cầu nghị luận tồn tại khắp nơi trong đời sống.
H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? (nói đến cái gì)
 - Văn bản: Chống nạn thất học.
 - Mục đích: chống nạn thất học trong toàn dân.
H: Để thực hiện mục đích này, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm đó?
- LĐ: 
 + một trong những công việc phải thực hiện nâng cao dân trí
 + Mọi người VN phải hiểu.biết đọc, biết viết.
H: Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy?
 - LLẽ: 
 + Tình trạng thất học lạc hậutrước CMT8 – 1945
 + Những đk để nd tham gia xd đất nước.
 + Những khả năng và thực tế chống nạn thất học.
H: Tác giả có thể thực hiện mđích của mình bằng vbản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao 
 Tác giả không thể dùng văn kể chuyện, mtả, bcảm, mà dùng NL .Vì bài văn nêu bật mđích cụ thể, có lđiểm, có lí lẽ, có dchứng thuyết phục.
 à Văn NL xác lập cho người đọc, người nghe 1 ý tưởng, quan điểm nào đó.
 Văn NL có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục
II. Luyện tập:
1. BT 1: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xh”
 H: Đây có phải văn NL không? Vì sao?
 a. Đây là vb NL vì: 
- Nhan đề nêu 1 ý kiến, 1 luận điểm
- T/g đã xác lập cho ng/đọc, ng/nghe 1 q/điểm: “Cần tạo .. đời sống xh”
H: Vấn đề cần g/quyết trong vb này là vấn đề gì?
 à Vấn đề cần g/quyết: xóa bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt trong đsxh.
H: Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục tgiả nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng nào?
b. Tác giả đề xuất ý kiến:
- Tạo thói quen tốt.
- Bỏ thói quen xấu.
- Mỗi người, mỗi gia đình xem lại mình 
 * Lí lẽ:
+ Thói quen xấu à Khó bỏ, khó sửa
+ Tạo tốt à khó.
+ Nhiễm xấu à dễ.
* Dẫn chứng:
- Thói quen tốt: dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc sách, 
- Thói quen xấu: hút thuốc lá, cáu giận, mất trật tự, mất vệ sinh, 
H: Bài văn NL này có nhằm giải quyết vấn đề trong thực tế không? Em có tán thành ý kiến đó của bài viết không? Vì sao?
 c. Đây là vấn đề ta thường thấy trong thực tế đsxh.
H: Bài văn gồm có mấy đoạn.
 Bài văn chia làm 3 đoạn.
- MB: Nói về thói quen
- TB: Những thói quen xấu cần loại bỏ.
KB: Lời khuyên
H: Bài văn sau đây là vbản tự sự hay vbản NL? Vì sao?
« Hai biển hồ »
Là văn bản kể chuyện để NL: Hai cái hồ lớn có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến hai cách sống của con người.
H: Vb này gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn trình bày theo phương thức nào?
- 2 đoạn:
+ Phần đầu: muông thú, con/ng chủ yếu là tự sự (kể về 2 biển hồ lớn ở palextin)
+ Phần sau: Còn lại viết mang tính chất n/luận (dùng lí lẽ, dẫn chứng để nêu 1 chân lý của c/s con/ng phải biết sống chan hòa với mọi người.
Tiết 77 - Tuần 21: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
H: Nghĩa của các câu TN này là gì? Giá trị của các câu TN được thể hiện như thế nào?
Câu 1: “Một mặt người bằng mười mặt của ”
à Khẳng định tinh cảm là coi trọng con người, giá trị con người của nhân dân ta.
Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người.
 à Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp.
Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người của ndân.
Câu 3: Đói cho sạch rách cho thơm.
à Dù hoàn cảnh nghèo khổ thiếu thốn vẫn sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
à Con người cần phải học để chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, biết đối nhân xử thế, là con người có văn hoá, nhân cách.
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
à Lời khuyên triết lí về cách sống, cách ứng xử trong quan hệ người với con người.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
à Khi trưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người giúp đở mình.
Câu 9: Một cây 
 Ba cây chụm lại cao.
à Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.
Câu 5, 6: 
5. Học thầy..học bạn.
6. Không thầylàm nên
à Hai câu TN này nói về hai vấn đề khác nhau.
Một câu nhấn mạnh vai trò của người thầy, một câu nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Lúc đầu tưởng như mâu thuẫn nhưng thực ra chúng bổ sung nghĩa cho nhau. 
H: Nêu nghệ thuật của câu TN?
H: Nêu ý nghĩa của câu TN?
Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, điệp ngữ
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
 Ý nghĩa: 
Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nd ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
H: Thế nào là câu rút gọn câu?
Vd: sgk
Vd 1: thiếu CN
Vd 2: thiếu VN
Vd 3: thiếu CN và VN 
H: Rút gọn như vậy để làm gì?
à Tác dụng: Rút gọn câu làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ trong câu trước.
H: Cách dùng câu rút gọn?
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ ndung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc, khiếm nhã.
Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
H: Luận điểm, luận cứ và lập luận:
H: Luận điểm là gì? Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận
 Văn bản: Chống nạn thất học.
H: Luận điểm chính của bài viết trên là gì?
H: Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hoá thành những câu văn như thế nào? 
H: Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?
H: Luận cứ là gì? Là lí lẽ , dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
 H: Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản chống nạn thất học và cho biết luận cứ ấy đóng vai trò gì?
H: Lập luận là gì? Là lựa chọn sắp xểp trình bày luận cứ làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
H: Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì ?
*. Luyện tập 
Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
H: Em hãy chỉ ra luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn trên.
- Luận điểm: Cần tạo ra thóixã hội.
- Luận cứ:
 + Thói quen xấu: giải thích, dẫn chứng.
 + Khó tạo thói quen tốt.
 + Mỗi người bỏ thói xấu để tạo tốt.
- Lập luận: Chặt chẽ, hợp lí giúp bài văn có sức thuyết phục.
Tiết 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
 Đề:
(1)Lối sống giản dị của Bác Hồ
(2)Tiếng việt giàu đẹp
(3)Thuốc đắng giã tật
H: Căn cứ vào đâu mà ta biết đó là đề văn nghị luận?
- Nội dung: Mỗi đề nêu ra một khái niệm ,1 vấn đề lí luận.
- Tính chất của đề: giải thích ca ngợi, khuyên nhủ, tranh luậncó tính định hướng cho bài viết
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Đề: Chớ nên tự phụ.
H: Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? 
- Vấn đề tự phụ.
- Phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ.
- Phủ định mọi điều.
Tiết: 81 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
H: Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài?
- MB: Dân tayêu nước
(luận điểm).
 Đó là(vai trò)
- TB: Chứngminh tinh thần yêu nước từ xưa đến nay.
Lđ1: Lịch sử ta.
Lđ2: Đồng bào ta.
- KB: Bổn phận của chúng ta.
H: Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?
 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta.
H: Những biểu hiện của lòng yêu nước
Tác giả đi từ bao quát đến cụ thể.
+ Từ thời lịch sử (xa đến gần) Bà Trưng, Bà triệu .Quang Trung 
+ Thời chống Pháp: sắp xếp theo nhiều phương diện :
- Con người: nhiều tuổi tác, thành phần.
- Không gian môi trường: nhiều nơi, điều kiện sống khác nhau (miền ngược, m xuôi).
H: Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những điểm gì nổi bật?
 à Đây là bài văn nghị luận mẫu mực.
H: Nêu nhận xét chung về nghệ thuật của bài văn?
 - Xd luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện:
+ Lứa tuổi.
+ Nghề nghiệp.
+ Vùng miền
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh làn sóng, lướt qua, nhấn chìm), câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ.đến).
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đn, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Nêu ý nghĩa của vb?
 Truyền thống yêu nước quý báu của nd ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
Tiết: 82 CÂU ĐẶC BIỆT
I.Thế nào là câu đặc biệt?
 VD: Ôi em Thuỷ!
à Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
VD: Sgk
(1) Xác định thời gian, nơi chốn
(2) Liệt kê.
(3) Bộc lộ cảm xúc
(4)Gọi đáp
Tiết: 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 (Tự học có hướng dẫn)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
 Em hãy nêu nhận xét của mình về bố cục và cách lập luận của bài văn
 Lập luận theo quan hệ hàng ngang, hàng dọc .
+ Hàng ngang (1): Lập luận theo quan hệ nhân quả 
+ Hàng ngang (2): Lập luận theo quan hẹ nhân quả
+ Hàng ngang (3): Lập luận theo quan hệ tổng , phân, hợp 
+ Hàng ngang (4): Suy luận tương đồng
+ Hàng dọc(1): Suy luận tương đồng theo dòng thời gian
II. Luyện tập
1 a.Tư tưởng: Học cơ bản mới thành tài lớn
 H: Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng thể hiện ở luận điểm nào? Tìm những câu văn mang luận điểm?
Có 2 luận điểm:
+ Phải có công luyện tập tiền đồ
+ Thầy giỏitrò giỏi
H: Em hãy xác định bố cục của bài? Cách lập luận được sử dụng trong bài?
b. Bố cục 
+ Phần I: Nêu luận điểm xuất phát cách học cho thành tài
+ Phần II: Hai luận điểm phụ
.Cách dạy vẽ
.Thành quả học vẽ
+ Phần III: Kết luận: Học cơ bản tốt mới thành công,thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
Tiết: 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NHGỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống.
1. Nhận diện lập luận. 
H: Đâu là luận cứ, đâu là kết luận?
a. Hôm nay:luận cứ
 Chúng ta: kết luận
b. Em rấtsách: kết luận.
 Vì qua sáchđiều:Luận cứ.
c. Trời nóng quá: LC 
đi ăn kem đi: Kết luận
2. Tìm luận cứ: học sinh tìm luận cứ.
a. Vì đó là nơi em cùng học tập vui chơi với bạn bè.
b.làm mất lòng tin ở mọi người.
c. Sau một giờ làm việc  
d. Tránh những sai lầm.
e. Những ngày nghỉ.
3. Nêu kết luận: Yêu cầu học sinh tìm kết luận.
 a)em muốn đi chơi một vòng.
 b)thời gian thật ít ỏi.
 c)làm cho mọi người khó chịu.
 d)ta nên nhường nhịn.
 e)nên thông hiểu luật lệ đá bóng.
II. Lập luận trong văn nghị luận.
 1. Luận điểm trong văn nghị luận?
 Là kết luận mang nội dung, điểm khái quát có ý nghĩa phổ biến đối với đời sống xã hội.
2. Lập luận cho luận điểm?
“Sách là người bạn lớn của con người”
- Sách thoả mãn yêu cầu của con người được coi là người bạn lớn.
 + Sách mở mang trí tuệ.
 + Sách giúp hiểu sâu hơn hiện tại.
 + Sách đem lại thư giãn.
- “Người bạn lớn” đó cần được coi trọng ra sao.
3. Rút ra một kết luận làm thành luận điểm và lập luận cho luận điểm đó từ vb “ Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng”.
Tiết: 85 - Tuần 23 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 (Hướng dẫn đọc thêm) (ĐẶNG THAI MAI)
H: Em hãy tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
1. Bố cục: Gồm 2 đoạn:
 + Đoạn 1: “Từ đầulịch sử”:Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay.
 + Đoạn 2: Phần còn lại: Chứng minh cái đẹp và sự giàu có phong phú của Tiếng Việt.
H: Nêu những nhận xét chung về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
 - Bằng những lí lẽ, dẫn chứng bài văn đã chứng minh cho sự giàu đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giàu sức sáng tạo biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.
 - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt.
H: Nêu ý nghĩa của VB?
 - TV mang trong nó những giá trị vh rất đáng tự hào của người VN.
 - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người VN
Tiết: 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ.
VD: Sgk
H: Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
 H: Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
 + dưới bóng tre xanh à địa điểm
 + đã từ lâu đời à thời gian
 + từ nghìn đời nay à thời gian
H: Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào của câu.
 Có thể thay đổi vào đầu câu, giữa câu và cuối câu.
 Tiết: 86, 87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ
PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
 1. Chứng minh trong đời sống.
H: Thế nào là chứng minh?
 - Khi bị nghi ngờ ta đều muốn chứng minh sự thật.
 - Chứng minh lời nói thật phải đưa ra bằng chứng, chứng cứ.
VD: Chứng minh tuổi-đưa giấy khai sinh.
 2. Chứng minh trong văn bản nghị luận.
 Dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định luận điểm đúng đắn.
Bài văn: Đừng sợ vấp ngã.
H: Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?
 a. Luận điểm cơ bản: Đừng sợ vấp ngã.
 “Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”
H: Tìm hiểu quá trình chứng minh và cách chứng minh.
b. Lập luận chứng minh.
 - Vấp ngã là thường lấy VD trong đời sống.
 - Những người nổi tiếng cũng thường vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ nổi tiếng.
 - Bài viết nêu 5 danh nhân mà ai cũng phải thừa nhận.
c. Kết luận: Cái đáng sợ hơn vấp ngã là thiếu cố gắng.
II. Luyện tập
 Bài văn: “Không sợ sai lầm”.
 H: Chỉ ra luận điểm?
 a. Luận điểm: Không sợ sai lầm.
“Không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình”
- Luận điểm trình bày:
 + Một người...tự lập được.
 + Nếu bạn sợ sai...làm gì?
 + Những người sáng suốt...của mình.
Gv: Yêu cầu học sinh tìm ra cách chứng minh của bài văn.
GV: Bài này khác với bài trên người viết dùng lí lẽ để chứng minh.
b. Luận cứ: 
 - Lí lẽ, phân tích.
 + Sợ thất bại, trốn tránh thực tế không bao giờ có thể tự lập được.
 + Sai lầm có 2 mặt: tổn thất 
à Bài học kinh nghiệm.
 + Tiếp tục tiến vào tương laivà hành động dù gặp thất bại cũng là mẹ thành công.
 + Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.
 - Dẫn chứng:
 + Tập bơi lội.
 + Học ngoại ngữ.
H: Em hãy nhận xét cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”
 c. Cách lập luận chứng minh: dùng lí lẽ, phân tích lí lẽ để chứng minh.
 HẾT

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_20_den_23_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs.doc