Đề cương ôn tập Bài 37 đến 40 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1. Thức ăn vật nuôi
Rơm, cám, thóc, … Tùy theo từng loài vật nuôi.
Vật nuôi chỉ ăn những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng
2. Nguồn gốc của thức ăn
Có từ động vật, thực vật, khoáng chất
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn:
- Bao gồm nước và chất khô, chất khô gồm glucid, lipit, protein, …
- Các loại thức ăn khác nhau thì có thành phần và tỉ lệ dinh dưỡng khác nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 37 đến 40 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Bài 37 đến 40 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi Rơm, cám, thóc, Tùy theo từng loài vật nuôi. Vật nuôi chỉ ăn những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng 2. Nguồn gốc của thức ăn Có từ động vật, thực vật, khoáng chất II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn: - Bao gồm nước và chất khô, chất khô gồm glucid, lipit, protein, - Các loại thức ăn khác nhau thì có thành phần và tỉ lệ dinh dưỡng khác nhau. BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I.Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? 1. Tóm tắt sự tiêu hóa Thức ăn vật nuôi hấp thụ vào cơ thể H2O à H2O Protêin à AA Lipit à Glyceri, acid béo Gluxít à Đường đơn Vitamin à Vitamin 2. Sự tiêu hóa của thức ăn: Nước được cơ thể hấp thụ vào máu protêin – acid amin, lipid – glyceri và axít béo, gluicid – đường đơn, muối khoáng – ion khoáng, vitamin – vách ruột vào máu. II. Vai trò của các chất ở trong thức ăn đối với vật nuôi. Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp các dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi. BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. Mục đích của chế biến và dự trữ 1. Chế biến thức ăn Nhằm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thức ăn, ăn nhiều dễ tiêu hóa,loại độc, 2. Dự trữ thức ăn Lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: - Cắt ngắn, nghiền nhỏ - Đường hóa hoặc ủ men - Kiềm hóa - Trộn nhiều thức ăn – hổn hợp 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn: - Phơi khô. - Ủ xanh ở một số thức ăn nhiều nước. BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I.Phân loại thức ăn vật nuôi: - Thức ăn giàu prôtêin. Khi có HL prôtêin > 14% - Thức ăn giàu gluxít. Khi có HL gluxít > 50% - Thức ăn giàu xơ. Khi có HL xơ > 30% II. Một số phương pháp sản xuất giàu prôtêin: - Nuôi và khai thác các sản phẩm thủy sản - Phát triển nghề nuôi giun đất - Trồng xen cây họ đậu. - Tận dụng nhộng tầm. CÁC EM TỰ HỌC VÀ LÀM RA GIẤY NỘP LẠI CHO GV KHI ĐI HỌC LẠI. 1. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi? 2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn? 3. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? 4. Vai trò của các chất ở trong thức ăn đối với vật nuôi? 5. Mục đích của chế biến và dự trữ? 6. Vai trò của các chất ở trong thức ăn đối với vật nuôi? 7. Mục đích của chế biến và dự trữ? 8. Một số phương pháp sản xuất giàu prôtêin?
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_bai_37_den_40_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs.docx