Đề cương học kì 2 môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành

Câu 1: Để tập trung quyền lực vào tay mình, Lê Thánh Tông đã làm gì?

A. Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất trong triều đình.

B. Phong chức tước cho những người có công.

C. Trao quyền cho một số quan lớn trong triều đình.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước mới.

Câu 2: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

A. Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

C. Cấp ruộng đất cho nông dân cày cấy.

D. Xây dựng hệ thống thủy lợi.

docx 3 trang Khánh Hội 13/05/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học kì 2 môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học kì 2 môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành

Đề cương học kì 2 môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Hưng Thành
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II, MÔN LỊCH SỬ 7
Câu 1: Để tập trung quyền lực vào tay mình, Lê Thánh Tông đã làm gì?
A. Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất trong triều đình.
B. Phong chức tước cho những người có công.
C. Trao quyền cho một số quan lớn trong triều đình.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước mới.
Câu 2: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
C. Cấp ruộng đất cho nông dân cày cấy.
D. Xây dựng hệ thống thủy lợi.
Câu 3: Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống của nhân dân ở Đàng Trong như thế nào?
A. Nông dân bần cùng do mất ruộng canh tác.
B. Hình thành tầng lớp địa chủ nhỏ, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
C. Hình thành nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
D. Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng nâng cao.
Câu 4:Vì sao chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho các thương nhân châu Á và châu Âu vào nước ta buôn bán?
A. Nhờ họ mua vũ khí.	
B. Xây dựng các chợ.
C. Phát triển kinh tế.	
D. Nâng cao đời sống người dân.
Câu 5: Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào?
A. Năm 1789.	
B. Năm 1788.
C. Năm 1786.	
D. Năm 1785.
Câu 6: Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
A. Làm tăng thêm diện tích canh tác.	
B. Nhiều đồn điền được thành lập.
C. Người dân có thêm diện tích đất canh tác.	
D. Lặp lại chế độ quân điền.
Câu 7: Tại sao ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê dưới thời Nguyễn gặp khó khăn?
A. Việc sửa đắp đê không được chú trọng.
B. Tài chính thiếu hụt, tham nhũng phổ biến.
C. Dân phiêu tán khắp nơi.
D. Cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn.
Câu 8: Thủ công nghiệp ở thời nhà Nguyễn có đặc điểm gì nổi bật?
A. Thủ công nghiệp ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển.
B. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng mọc lên khắp cả nước. 
C. Các hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán.
D. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Câu 9: Chính quyền thời Lê Sơ hoàn chỉnh và cực thịnh vào thời vua nào?
A. Lê Thánh Tông. 	
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thái Tổ. 	
D. Lê Nhân Tông.
Câu 10: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm nông nghiệp dưới thời vua nào ở thế kỉ XVI?
A. Thời vua Lê- chúa Trịnh. 	
B. Thời chúa Nguyễn.
C. Thời nhà Hồ. 	
D. Thời nhà Mạc.
Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì?
A. Củng cố cơ sở cát cứ. 
B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.
C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.
D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai.
Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào?
A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
C. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, giảm tô thuế lao dịch.
D. Nhờ khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.
Câu 13: Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, đã sai người sang cầu cứu:
A. Nhà Thanh. 	
B. Nhà Tống.
C. Nhà Mạc. 	
D. Nhà Nguyễn.
Câu 14: Nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh, phủ?
A. 30 tỉnh và 1 phủ. 	
B. 25 tỉnh và 1 phủ.
C. 30 tỉnh và 3 phủ. 	
D. 25 tỉnh và 3 phủ.
Câu 15: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long vào năm nào?
A. Năm 1815. 	
B. Năm 1817.
C. Năm 1810. 
	D. Năm 1820.
Câu 16: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào thời gian nào dưới đây:
A. Năm 1806. 	
B. Năm 1815.
C. Năm 1802. 	
D. Năm 1831.
Câu 17: Quân đội thời Lê sơ được chia thành mấy bộ phận?
A. Hai bộ phận.
B. Ba bộ phận.
C. Bốn bộ phận.
D. Năm bộ phận.
Câu 18: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định vào thời gian nào? 
	A. Năm 1698. 	
	B. Năm 1817.
	C. Năm 1810. 
	D. Năm 1820.
Câu 19: Nhà Thanh tấn công nước ta vào năm nào?
	A. Cuối năm 1788. 	
	B. Cuối năm 1789.
	C. Cuối năm 1785. 
	D. Cuối năm 1786.
Câu 20: Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến quân ra Bắc vào năm nào?
	A. Khoảng giữa năm 1802. 	
	B. Khoảng giữa năm 1804.
	C. Khoảng giữa năm 1803. 
	D. Khoảng giữa năm 1805.
Câu 21: Nhà Lê đã làm gì để khôi phục và phát triển nền kinh tế nông nghiệp?
Câu 22: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tôc ta? 
Câu 23: Luật pháp thời Lê Sơ có những nét nổi bật nào? So với luật pháp đương thời, luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ, vì sao?	 
Câu 24: Phong trào Tây sơn thắng lợi là do những nguyên nhân nào?
ta? 
Câu 25: Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? 
--------HẾT-------

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_7_truong_thcs_hung_thanh.docx