Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hưng Thành
A. Các vấn đề chung:
* Phần Cơ học: Chuyển động cơ học.
- Rèn khả năng tư duy quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích các hiện tượng tự nhiên về chuyển động của một vật.
- Rèn kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức có mở rộng và nâng cao. Kỹ năng vẽ hình minh họa cho việc giải các dạng bài tập cơ học.
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hưng Thành
CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: VẬT LÝ 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút Bài 1 (5 điểm): Cơ. Bài 2 (5 điểm): Nhiệt. Bài 3 (5 điểm): Điện học. Bài 4 (5 điểm): Quang học. ---Hết--- Đề cương thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm học 2018– 2019 Nội dung thi nằm trong chương trình THCS hiện hành và các kiến thức bổ sung theo phụ lục này. Giới hạn kiến thức, kỹ năng của đề thi nằm trong phạm vi đến ngày tổ chức kì thi (30/12/2018). Thời gian làm bài thi là 150 phút. Điểm toàn bài là 20 điểm. Điểm từng phần của mỗi câu không được nhỏ hơn 0,25 điểm. Nội dung cụ thể ở từng câu tuân theo cấu trúc như sau: A. Các vấn đề chung: * Phần Cơ học: Chuyển động cơ học. Rèn khả năng tư duy quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích các hiện tượng tự nhiên về chuyển động của một vật. Rèn kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức có mở rộng và nâng cao. Kỹ năng vẽ hình minh họa cho việc giải các dạng bài tập cơ học. * Phần Nhiệt học: + Nhiệt năng - Sự truyền nhiệt. + Nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt. - Rèn khả năng tư duy quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích các hiện tượng tự nhiên về nhiệt. Có thể trình bày cách bố trí thí nghiệm để tìm một đại lượng vật lí. Kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức để giải các dạng bài tập liên quan. * Phần Điện học: - Hệ thống kiến thức về dòng điện không đổi: (lớp 9) + Dòng điện - Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế. + Định luật Ôm cho đoạn mạch điện. + Điện trở của dây dẫn - Rèn khả năng tư duy quan sát, phân tích sơ đồ mạch điện. - Vận dụng tốt các công thức liên quan để giải các bài tập điện nâng cao tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong hai đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. * Phần Quang học: - Hệ thống một số khái niệm cơ bản về nguồn sáng, vật sáng; sự truyền ánh sáng; sự phản xạ ánh sáng; sự tạo ảnh của một vật qua gương phẳng, qua gương cầu lồi, gương cầu lõm trong chương trình Vật Lí 7. - Giáo dục tính trung thực, cẩn thận, chính xác. B. Nội dung cụ thể: Phần 1: Cơ học 1. Chuyển động cơ học: - Chuyển động và đứng yên. - Vận tốc * Các dạng bài tập: Chuyển động của hệ vật cùng chiều, ngược chiều trên đường thẳng, trên đường tròn. Phần 2: Nhiệt học - Công thức tính nhiệt lượng. - Phương trình cân bằng nhiệt. * Các dạng bài tập: Sự trao đổi nhiệt giữa các chất. Phần 3: Điện học 1. Dòng điện. 2. Các tác dụng của dòng điện. 3. Cường độ dòng điện. 4. Hiệu điện thề. 5. Điện trở của dây dẫn - Biến trở. 6. Định luật Ôm cho đoạn mạch. * Các dạng bài tập: Định luật ôm cho mạch điện. Phần 4: Quang học 1. Sự truyền ánh sáng: - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng. - Sự truyền ánh sáng. * Các dạng bài tập: - Hệ gương, ảnh của vật qua gương, . ---Hết---
File đính kèm:
- cau_truc_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_li_lop.doc