Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Trường THCS Hưng Thành
BÀI 1:
a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào
Đóng mạch điện
a) Thì
- Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn
- Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ
- Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam
- Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Trường THCS Hưng Thành
Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH NĂM HỌC: 2014 - 2015 GV: Mai Văn Quới Tổ: Toán - Lý - Tin N S Câu hỏi : Phát biểu quy tắc nắm tay phải . Quy tắc bàn tay trái Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây . Quy tắc nắm tay phải Quy tắc bàn tay trái N S Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ . KIỂM TRA BÀI CŨ Để có kỹ năng vận dụng hai quy tắc trên , chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm . b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây , hiện tượng sẻ xảy ra như thế nào ? c) Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra . BÀI 1: Treo thanh nam châm gần ống dây ( hình bên ). Đóng mạch điện BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI S N K + Đóng mạch điện - Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện . Có chiều như hình vẽ - Đầu B của ống dây là từ cực Bắc , đầu A của ống dây là từ cực Nam - Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào A B N S a) Thì BÀI 1: a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI K + A B S N S N b) Khi đổi chiều dòng điện thì - Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều . Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây - Nên các từ cực của ống dây thay đổi đâù A là cực Bắc đầu B là cực Nam Do vậy : - Dòng điện đổi chiều BÀI 1: a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra , sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây . Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng + - S N A B BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng + - S N A B BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 2: Hãy xác định chiều của lực điện từ , chiều của dòng điện , chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau . Ký hiệu : S N a) S N b) c) . Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI S N a) BÀI 2: - Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm - Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định như hình vẽ Tương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở ( hình b). Chiều của đường sức từ ( hình c) S N b) c) . N N N S BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 3: Cho khung dây dẫn ABCD ( có thể quay quanh trục oo ’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường , chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ . a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây CD S N D A B C O O’ b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào ? c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào ? BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI S N D A B C b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều ngược kim đồng hồ c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì : - Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD - Đổi chiều của đường sức từ hoặc S N D A B C N S O O’ - Dòng điện đi từ A đến B, C đến D - Đường sức từ đi từ cực N đến cực S - Lực tác dụng lên dây AB - Lực tác dụng lên dây CD BÀI 3: Ghi nhớ * Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải Bước 1: Xác định chiều dòng điện Bước 2: Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn Bước 3: Đặt bàn tay phải theo đúng quy tắc Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán * Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái Bước 1: Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châm Bước 2: Vẽ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện Bước 3: Đặt bàn tay trái theo đúng quy tắc Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải , quy tắc bàn tay trái - Làm các bài tập trong sách bài tập - Đọc và nghiên cứu trước bài : Hiện tượng cảm ứng điện từ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 30.5 SBT s N - Vận dụng quy tắc nắm tay phải , xác định tên các cực của nam châm điện - Sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện . Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_30_bai_tap_van_dung_quy_tac_nam_t.ppt