Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ

1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp

- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác.

Năm 1038, mùa xuân, vua (Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình làm thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”.

ppt 29 trang Khánh Hội 17/05/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS Ngô Quang Nhã
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Trình bày diễn biến và kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ. 
- Diễn biến: + Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt. + Quân Tống chán nản, chết dần, chết mòn. + Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại giặc. - Kết quả: + Quân Tống thua to, “mười phần chết đến năm, sáu phần”. + Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Trình bày diễn biến và kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ. 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
 Ruộng đất trong cả nước thời Lý thuộc quyền sở hữu của ai và được sử dụng như thế nào? 
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. 
 Giống như thời Đinh - Tiền Lê, các vua nhà Lý 
thường về các địa phương làm gì? 
Cày tịch điền. 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. 
 Năm 1038, mùa xuân, vua (Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình làm thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”. 
Tái hiện lại cảnh nhà vua cày ruộng tịch điền 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. 
 Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào? 
 Khuyến khích nhân dân sản xuất 
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cày tịch điền tại Đọi Sơn - Duy Tiên - Hà Nam (ngày 29/1/2012) 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. 
 Theo em, ngoài ruộng đất công để nông dân cày cấy thì còn sử dụng để làm gì nữa? 
 Làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. 
Đền Đô – nơi thờ 8 vị vua nhà Lý (Từ Sơn – Bắc Ninh) 
 Ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. 
1. Lý Thái Tổ 
2. Lý Thái Tông 
3. Lý Thánh Tông 
4. Lý Nhân Tông 
5. Lý Thần Tông 
6. Lý Anh Tông 
7. Lý Cao Tông 
8. Lý Huệ Tông 
Việc nhân dân lập Đền Đô có ý nghĩa gì? 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
 Nhà Lý đã có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp? 
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. 
 Nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đề ra một số biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển: + Duy trì lễ cày tịch điền. + Khuyến khích khai hoang. + Làm thủy lợi. + Cấm giết hại trâu bò. 
-> Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu. 
 Kết quả những biện pháp đó như thế nào? 
 Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh như vậy? 
- Nhà nước quan tâm tới sản xuất nông nghiệp. - Nhân dân chăm lo sản xuất. 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
 Kể tên một số nghề thủ công cổ truyền của nước ta. 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
Quay tơ 
Chăn tằm ươm tơ 
Nuôi tằm 
 Dệt lụa 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
 Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. 
 ( Đại Việt sử kí toàn thư) 
- Hàng tơ lụa của Đại Việt chất lượng cao, đẹp. 
- Nhà Lý muốn nâng cao chất lượng hàng hóa trong nước. 
 Thảo luận nhóm: (2’) Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó. Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống? 
Ấm Lý trắng quai cá 
Ấm Lý trắng quai rồng 
Lư hương thời Lý 
Ấm Lý nâu chân chim 
Quan sát kênh hình, em có nhận xét gì về đồ gốm thời Lý? 
 Đồ gốm thời Lý được tạo dáng nhẹ nhàng, thanh nhã kết hợp hài hoà với bố cục, hoa văn được thể hiện một cách mềm mại tinh tế, những họa tiết trên đồ gốm, hoa lá được khắc chìm tinh tế, mềm mại và hoàn thiện, tạo cảm giác sâu lắng cho con người. Điều này thể hiện kĩ thuật chế tác rất tài hoa và tinh tế của con người đương thời. 
Đĩa gốm men ngà thời Lý 
Chậu gốm men trắng thời Lý. 
Bát men ngọc thời Lý 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
 Ngoài ra, còn có những nghề thủ công nào được mở rộng? 
- Nghề làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt,  đều được mở rộng. 
ĐÚC ĐỒNG 
RÈN SẮT 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
 Kể tên những công trình nổi tiếng do bàn tay của người thợ thủ công Đại Việt dựng nên. 
- Nghề làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt,  đều được mở rộng. 
 - Các công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh 
Chu«ng Quy §iÒn 
 Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùa Diên Hựu (Một Cột) vào tháng hai năm Canh Thân (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng. Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhưng cho rằng nó đã thành khí, không nên tiêu hủy, nhà vua bèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa. Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nên có tên là Quy Điền (ruộng Rùa), nhân đó gọi chuông là chuông Quy Điền . 
Tháp Báo Thiên (Hà Nội) 
Vạc Phổ Minh (Nam Định) 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
- Nghề làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt, đều được mở rộng. 
 Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì? 
b. Thương nghiệp 
-> Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao. 
 - Các công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh 
 Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào? 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
a. Thủ công nghiệp 
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
- Nghề làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt, đều được mở rộng. 
b. Thương nghiệp 
-> Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao. 
 - Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh. 
- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất... 
 Em hãy cho biết: nơi buôn bán tấp nập, sầm uất nhất nước ta thời đó. 
- Các công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh. 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp 
Vân Đồn 
Vân Đồn ngày nay 
- Vân Đồn (Quảng Ninh) là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. 
 Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á. 
 Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở vùng hải đảo và miền biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa? 
Thể hiện ý thức cảnh giác tự vê.̣.. 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
a. Thủ công nghiệp 
 - Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. 
- Nghề làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt,  đều được mở rộng. 
 Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì? 
-> Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao. 
b. Thương nghiệp - Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh. - Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài. 
 Nhân dâṇ Việt đã có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ. 
 - Các công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh. 
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp 
Ruộng đất thuộc quyền sở của vua, do nông dân canh tác 
Nông nghiệp 
Nông nghiệp 
Thương nghiệp 
Thủ công nghiệp 
 Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển. 
 Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
 p 
h 
Ë 
t 
g 
i 
¸ 
o 
c 
µ 
y 
t 
Þ 
c 
h 
® 
i 
Ò 
n 
® 
Ò 
n 
® 
« 
t 
h 
¨ 
n 
g 
l 
o 
n 
g 
v 
© 
n 
® 
å 
n 
C©u 1 . Lý C«ng UÈn lªn ng«i vua lµ do thÕ lùc nµo 	 ñng hé? 
1 
2 
3 
5 
4 
C©u 2 . §©y lµ mét viÖc lµm cña vua Lý ®Ó thiªn h¹ 	 noi theo? 
C©u 3. §©y lµ n¬i thê 8 vÞ vua nhµ Lý? 
C©u 4 . Trung t©m bu«n b¸n 
víi n­íc ngoµi 
 tÊp nËp vµ sÇm uÊt nhÊt 
 thêi Lý lµ ë ®©u? 
n 
g 
h 
Ò 
g 
è 
m 
C©u 5 . Trong néi ®Þa, thµnh thÞ duy nhÊt cña n­íc ta 	thêi Lý lµ g×? 
6 
C©u 6 . Bªn c¹nh nghÒ dÖt cßn cã nghÒ thñ c«ng nµo 	ph¸t triÓn m¹nh mÏ d­íi thêi Lý? 
? 
Gîi ý tr¶ lêi tõ ch×a kho¸: NÒn t¶ng kinh tÕ cña x· héi thêi Lý lµ ngµnh g×? 
p 
h 
i 
n 
« 
n 
n 
g 
g 
ª 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
 - Học bài. 
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 46. 
- Chuẩn bị phần II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa. 
 + Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê? 
 + Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao? 
 + Nhận xét về nghệ thuật thời Lý. 
Bài giảng kết thúc! 
Xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và hạnh phúc! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_truo.ppt