Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     - Kiến thức: 

   + Biết thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc. 

   + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 

- Kĩ năng: Tiến hành được TN để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.  

      - Thái độ: cẩn thận, trung thực, hợp tác.

1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

           - Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

           - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, thực hiện các thao tác cần thiết để hoàn thành thí nghiệm. 

II. CHUẨN BỊ:

     * Giáo viên: Dụng cụ TN cho các nhóm:

           + 1 đèn phát ánh sáng trắng

           + nguồn sáng đơn sắc

           +  các tấm lọc màu: đỏ, vàng, lục,… (dùng tờ giấy kiến bóng)

           + 1 đĩa CD

     * Học sinh:

+ dụng cụ dùng để che tối

+ xem trước bài và kẻ sẵn mẫu báo cáo TH  

doc 6 trang Khánh Hội 22/05/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 33	Ngày soạn: 25/3/2019 	
Tiết: 65 	
Bài 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD 
I. MỤC TIÊU:
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: 
 + Biết thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc. 
 + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 
- Kĩ năng: Tiến hành được TN để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 
 - Thái độ: cẩn thận, trung thực, hợp tác.
1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
	- Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
	- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, thực hiện các thao tác cần thiết để hoàn thành thí nghiệm. 
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên: Dụng cụ TN cho các nhóm:
	+ 1 đèn phát ánh sáng trắng
	+ nguồn sáng đơn sắc
	+ các tấm lọc màu: đỏ, vàng, lục, (dùng tờ giấy kiến bóng)
	+ 1 đĩa CD
 * Học sinh:
+ dụng cụ dùng để che tối
+ xem trước bài và kẻ sẵn mẫu báo cáo TH 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
	GV?: Trong chùm sáng trắng có chứa những ánh sáng màu nào?
	Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm ánh sáng màu bằng cách nào?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1: (5 phút). Đặt vấn đề vào bài mới.
- Mục đích: Đặt vấn đề vào bài.
- Nội dung: giới thiệu mục đích, nội dung tiết thực hành; kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nêu mục đích, nội dung tiết học: nhận biết ánh sáng nào là đơn sắc và ánh sáng nào không đơn sắc.
-GV gọi HS nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo của các bạn trong nhóm 
-GV giới thiệu dụng cụ 
-HS lắng nghe, nhận thức vấn đề.
-HS nhóm trưởng báo cáo 
-HS quan sát, lắng nghe
I. Chuẩn bị:
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành, thí nghiệm 
* Kiến thức 1: (10 phút). Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN và cách tiến hành TN. 
-GV?: Ánh sáng đơn sắc là gì?
-GV?: Ánh sáng không đơn sắc là gì?
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
-GV chia lớp thành các nhóm, giao dụng cụ TH, nhắc nhở chung các nhóm giữ trật tự, cách cầm đĩa CD, che tối,
-HS trả lời (đã chuẩn bị)
+ Ánh sáng có 1 màu nhất định, không phân tích ra các màu khác được
+ Ánh sáng có 1 màu nhất định, có thể phân tích ra các màu khác được
-HS chiếu ánh sáng đó vào mặt ghi của đĩa CD à quan sát màu
-HS tập trung theo nhóm, nhận dụng cụ
* Kiến thức 2: (15 phút). Làm TN phân tích ánh sáng màu do 1 số nguồn sáng màu phát ra.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TNà quan sát màu và ghi lại kết quả TN vào báo cáo 
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm thực hành.
-HS hoạt động nhóm làm TN, quan sát hiện tượng, ghi nhận kết quả 
II. Nội dung thực hành:
1.Thí nghiệm:
- Làm TN: Lần lượt chiếu ánh sáng vào mặt ghi đĩa CD
- Quan sát màu sắc ánh sáng phản xạ và ghi lại kết quả.
* Kiến thức 3: (5 phút). Làm báo cáo thực hành.
-GV yêu cầu HS hoàn thành báo cáo
-HS trả lời hoàn thành báo cáo 
2. Phân tích kết quả:
 Trong ánh sáng phản xạ có màu gì?
à ánh sáng chiếu đến đĩa CD là đơn sắc hay không đơn sắc
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút)
	a) Mục đích: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo.
	 Nội dung: 
- Xem trước nội dung 58. Tổng kết chương III. Quang học
b) Cách tổ chức hoạt động: 
	- HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
	- GV: giao nhiệm vụ cho HS.
	c) Sản phẩm hoạt động của HS: 
- Trả lời trước các câu hỏi phần “Tự kiểm tra”
- Làm bài tập phần “vận dụng” 
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: (2 phút)
- GV yêu cầu HS các nhóm nộp báo cáo 
	- GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc của các nhóm. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Giáo viên: ...
....
- Học sinh: .
....
Tuần: 33	Ngày soạn:	25/3/2019 	
Tiết: 66 	 
Bài 58. TỔNG KẾT CHƯƠNG III. QUANG HỌC 
I. MỤC TIÊU:
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản đã học trong chương III.
- Kĩ năng: 
 	+ Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. 
+ Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng. 
 - Thái độ: ôn tập nghiêm túc.	 
1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
	- Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
	- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi + Bài tập
 - Học sinh: Ôn tập lí thuyết + Làm bài tập GV dặn 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1: (2 phút). Đặt vấn đề vào bài. 
- Mục đích: giới thiệu nội dung tiết ôn tập.
- Nội dung: ôn tập nội dung cơ bản của chương III
- GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập.
- HS: lắng nghe, nhận thức vấn đề.
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 
* Kiến thức 1: (20 phút). Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra:
- Mục đích: Ôn lại các kiến thức đã học.
- Nội dung: các kiến thức cơ bản của chương III 
-GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn đề câu hỏi 1 à gọi HS trả lời
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (2em) làm C3, C4 
-GV nhắc lại cách vẽ ảnh, gợi ý cách vẽ và gọi HS lên bảng vẽ
-GV lần lượt gọi HS đọc câu 6, 7, 8 và trả lời
 -GV lần lượt gọi HS đọc câu 13, 14 và trả lời 
-HS trả lời 
-HS thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4
•
•
•
B
B’
F
F’
∆
O
A
A’=’
-HS đọc câu hỏi àtrả lời 
-HS đọc câu hỏi àtrả lời 
I. Tự kiểm tra:
Câu 1: 
 a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 b) góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600.
Câu 3: 
F’
Ÿ
Ÿ
F
Câu 4:
Câu 6: Đó là TKPK
Câu 7: 
- Vật kính của máy ảnh là TKHT
- Ảnh của vật cần chụp hiện trên phim
- Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Câu 8: 
- Hai bộ phận quan trọng 
nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thủy tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.
Câu 13: ta cho chùm sáng đó chiếu qua 1 lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của đĩa CD
Câu 14: (SGK)
Hoạt động 3: (20 phút). Hoạt động luyện tập
- Mục đích: vận dụng kiến thức, làm bài tập 
- Nội dung: Giải bài tập vận dụng kiến thức về thấu kính.
-GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn đề câu hỏi 17 à 21, lần lượt gọi HS trả lời
-GV yêu cầu HS nhận xét bổ sungà GV chốt lại 
-GV: gọi HS đọc đề 
-GV: gọi 1HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề, HS bên dưới tự vẽ vào vở 
-GV: gọi HS nhận xét hình vẽ, nêu đặc điểm của ảnh
-GV?: Tính OA’ như thế nào?
+Tứ giác ABCO là hình gì?
+ A’B’ là gì của ABO?
+ OA’ =?OA
-GV gọi HS vẽ hình
-GV?: Tính A’B’ như thế nào?
+ ABO như thế nào với A’B’O
+ ABO đồng dạng A’B’O ta có tỉ số gì?
-HS quan sát àtrả lời 
-HS: thảo luận câu trả lời
-HS đọc đề, tìm hiểu đề
-HS: vẽ hình theo yêu cầu của GV
-HS: nhận xét hình vẽ, nêu đặc điểm của ảnh.
-HS: Tứ giác ABCO là HCN à A’B’ là đường trung bình của ABO
à OA’ = 
200cm cm
2cm cm
500cm
B
A
I
O
F’
A’
B’
-HS: vẽ hình theo yêu cầu của GV
-HS: xét ABO đồng dạng A’B’O
à à A’B’ =?
II. Vận dụng:
Câu 17: B 
Câu 18: B
Câu 20: D
Câu 21: a - 4; b - 3
 c - 2; d - 1
Câu 22:
B
a)
C
B’
∆
•
O
A’
A
F
 b) A’B’ là ảnh ảo
 c) Ta có: OA’ = =10 cm
Câu 24:
Ta có: ABO đồng dạng với nên:
 hay 
A’B’ = 0,8cm
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút)
	a) Mục đích: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo.
	 Nội dung: 
- Ôn lại nội dung cơ bản các bài từ 40 à53 của chương III.
- Xem trước bài 59. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. 
	b) Cách tổ chức hoạt động: 
	- HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
	- GV: giao nhiệm vụ cho HS.
	c) Sản phẩm hoạt động của HS: 
- Nắm được kiến thức cơ bản từ bài 40à56. 
- Tìm hiểu: “Khi nào một vật có năng lượng; có những dạng năng lượng nào?”
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 
(Đã kiểm tra ở hoạt động 2)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Giáo viên: ...
....
- Học sinh: .
....
	Trình kí tuần 33:

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc