Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức: 

- Hệ thống lại các kiến thức và các dạng toán cơ bản. 

- Rèn luyện cho HS nhận dạng và trình bày cách giải các bài toán định lượng và định tính của vật lý.

2. Kỹ năng: 

-Vận dụng được định luật Ôm, định luật Jun – Len xơ, các công thức điện trở các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, quy tắc bàn tay trái, nắm tay phải.

3. Thái độ: 

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, khả năng phân tích tổng hợp 

II. CHUẨN BỊ:                                                           

*Thầy: Đề cương

*Trò: Sơ đồ tóm tắt kiến thức đã học

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

3. Nội dung bài mới: 

doc 4 trang Khánh Hội 17/05/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 01/12/2018 
Tuần: 18 Tiết 35 . ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại các kiến thức và các dạng toán cơ bản. 
- Rèn luyện cho HS nhận dạng và trình bày cách giải các bài toán định lượng và định tính của vật lý.
2. Kỹ năng: 
-Vận dụng được định luật Ôm, định luật Jun – Len xơ, các công thức điện trở các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, quy tắc bàn tay trái, nắm tay phải.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, khả năng phân tích tổng hợp 
II. CHUẨN BỊ: 	
*Thầy: Đề cương
*Trò: Sơ đồ tóm tắt kiến thức đã học
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Điện học (25 phút)
- YCHS tóm tắt đề bài
- YCHS trả lời câu a
- Nhắc lại công thức tính cường độ dòng điện, điện trở dây và điện năng tiêu thụ có liên quan đến U và P?
- GV chốt lại công thức cần vận dụng và gọi HS giải
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu kém
- GV theo dõi uốn nắn các sai sót và củng cố các kiến thức liên quan
- Nêu đề bài
- Vận dụng công thức nào để tính Q?
- Theo dõi, nhận xét fa củng cố kiến thức vận dụng
- Nêu các biện pháp an toàn và tiết kiệm điện?
- HS đọc và tóm tắt bài toán
- Cá nhân trả lời
- HS trả đổi nhớ lại các công thức liên quan
Tb-Y: giải câu b
Tb: giải câu c
- Từng HS làm bài và nhận xét
- Cá nhân tìm hiểu đề bài
Tb-Y: nêu công tính Q
- Lớp thống nhất cách giải
Tb-Y: lên bảng giải
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Lớp nhận xét
Bài 1: Một bóng đèn loại 12V-3W được sử dụng ở hiệu điện thế 12V. 
a) Cho biết ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn.
b) Tính CĐDĐ chạy qua dây dây tóc bóng đèn và điện trở của bóng đèn.
c) Tính điện năng mà bóng đèn sử dụng trong 2 giờ.
Giải
a) 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường. Khi đó đèn tiêu thụ công suất 3W
b) Vì U = Uđm = 220V nên P = Pđm = 3W = 0,003kW
Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn: 
Điện trở của bóng đèn
c) Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 2 giờ 
A = P.t = 
 = 0,003.2 = 0,006( kW.h)
Tiền điện phải trả cho việc đun Bài 2: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 2,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 2 phút.
Giải
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 2 phút
Q = I2.R.t = 2,52.100.2.60
 = 75000 (J)
Bài 3: Sống gần đường dây điện cao thế có các tác hại gì? Nêu biện pháp khắc phục
Giải:
Tác hại: Nguy hiểm, làm giảm trí nhớ, bị ô nhiễm do hưởng ứng, sự cố vì điện (chập điện, rò điện, nổ biến áp, ...)
Khắc phục: Đảm bảo hành lang an toàn điện
Hoạt động 1: Điện học (7 phút)
- Xác định các yếu tố đã cho và nêu các quy tắc cần vận dụng
- GV hướng dẫn lại cách sử dụng các quy tắc trả lời YC đề bài
-YC lần lượt 2 HS lên bảng giải
-GV theo dõi và uốn nắn các sai sót cho từng HS
Thực hiện tương tự
- Các từ cực NC đặt gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào?
- Chiều đường sức từ được quy ước như thế nào?
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều, của NC điện? Lõi sắt non trong lòng ống dây của NC điện có tác dụng gì?
Vài HS trả lời
Y-K: Phát biểu quy tắc bàn tay trái, quy tắc nắm tay phải và cách sử dụng các quy tắc đó
- HS Tb-K lên bảng giải
- HS còn lại giải BT vào vở, nhận xét bài làm của bạn
 N
 S
 +
F
- Cùng tên- đẩy nhau, khác tên – hút nhau
- Cá nhân trả lời
Y-K: NC và khung dây và hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Lõi sắt non ... tăng lực từ của NC tác dụng lên vật
Bài 4: Xác định chiều dòng điện, chiều ĐST, chiều của lực điện từ.
 N
 S
S
N
F
 N
 S
F
A
B
4. Củng cố: (10 phút)
- Công thức tính công của dòng điện, công suất tiêu thụ của dụng cụ điện vfa đơn vị của chúng
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ, đơn vị các đại lượng có trong công thức
- Các từ cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào?
- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ đi vào từ cực nào, đi ra từ cực nào?
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Theo quy tắc năm tay phải, ngón tay cái choãi ra cho biết điều gì?
- Nêu cấu tạo của nam châm điện? Lõi sắt non trong nam châm điện có vai trò gì? Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm điện
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Chiều LĐT của dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trương phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Nêu cấu tạo và động cơ điện một chiều. Động cơ điện một chiều hoạt động năng lượng biến đổi 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Ôn tập các kiến thức và các dạng toán đã giải (xem trong đề cương)
- Tiết sau KT HK 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/12/2018 
Tuần: 18 Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
- Nêu được công thức tính điện trở của một dây dẫn và đơn vị đo điện trở
- Phát biểu và áp dụng được định luật Ôm; 
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
- Hiểu được công thức R = .
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt ; Q = R.I2.t để giải các bài tập có liên quan
- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song, nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
- Hiểu được ý nghĩa số vôn và số oát trên mỗi dụng cụ tiêu thụ điện
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
 Qua kiểm tra GV điều chỉnh lại phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình của lớp. Học sinh điều chỉnh lại phương pháp học tập và bổ sung kịp thời các kiến thức bị hỏng
II. CHUẨN BỊ 
*Thầy: Ôn tập.
*Trò: Dụng cụ học tập; ôn tập.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
a) Ma trận đề: (Đính kèm)
b) Đề: (Đính kèm)
c) Đáp án và thang điểm: (Đính kèm)
4. Củng cố: ( phút)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 1. HS phát biểu định luật không chính xác
Bài 2. Đa số học sinh chưa nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lực điện từ. Nếu có nêu thì chưa đầy đủ
Bài 3. Một vài học sinh vận dụng công thức tính điện năng tiêu thụ chưa đúng, các đại lượng còn sai đơn vị
Bài 4. Đa số học sinh tính được điện trở tương đương của đoạn mạch và tính được hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1. Nhiều học sinh chưa làm được câu b - tính R3 khi khóa k đóng 
Thống kê điểm 
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kiểm tra trước( Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
6
13
17
8
13,6
9B
22
20
1
51,2
9C
29
10
3
66,6
Tổng
57
43
21
8
Duyệt của lãnh đạo tháng 12/2018 
Ngày .
Duyệt của tổ trưởng tuần 18
Ngày .
Trương Thị Ngọc Tiếng

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc