Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  - Phát biểu và viết được các hệ thức của định luật Jun - Len xơ

  - Biết được các công thức tính điện trở, công suất và các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song

  - Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện của dây dẫn

  - Hiểu được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện

  - Biết được các biện pháp an toàn và tiết kiệm điện năng

  - Hiểu được số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

2. Kỹ năng: Vận dụng định luật Ôm, công suất tính điện năng, định luật Jun – Len xơ, các công thức tính điện trở để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ                                                            

*Thầy: Tổng kết chương, giấy kiểm tra, đề kiểm tra

*Trò: Ôn tập và làm các bài tập về nhà

doc 6 trang Khánh Hội 17/05/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 16/10/2018 
Tuần: 11 Tiết 21. KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Phát biểu và viết được các hệ thức của định luật Jun - Len xơ
 - Biết được các công thức tính điện trở, công suất và các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song
 - Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện của dây dẫn
 - Hiểu được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện
 - Biết được các biện pháp an toàn và tiết kiệm điện năng
 - Hiểu được số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.
2. Kỹ năng: Vận dụng định luật Ôm, công suất tính điện năng, định luật Jun – Len xơ, các công thức tính điện trở để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 	
*Thầy: Tổng kết chương, giấy kiểm tra, đề kiểm tra
*Trò: Ôn tập và làm các bài tập về nhà
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút)  
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) Không
3. Nội dung bài mới 
 a) Ma trận đề 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
- Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
- Viết được c.thức tính Rtđ đối với đoạn mạch song song, nối tiếp
- Nhận biết được các loại biến trở. (kí hiệu biến trở)
- Phát biểu, định luật Ôm
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn.
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song nhiều nhất 3 điện trở.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5
15 %
1
1,0
10%
2
1,0
10%
2
2,0
20%
8
5,5 đ
50%
2. Công và công suất của dòng điện
- Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
( Phát biểu định luật Jun – Len xơ)
- Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, NC điện, động cơ điện hoạt động.
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện.
- Vận dụng công thức được công suất, công thức tính điện năng và Định luật Jun Len xơ.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
(1
1
10%)
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
2,0
20 %
5
4,5 đ
50 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4 
2
20 %
1
1
10%
4
2,0
20%
1
1,0
10%
2
4,0
45 %
13
10 đ
100 %
b) Đề và đáp án đính kèm
4. Củng cố: ( phút) 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1 phút)
Bài tập: Xem bài nam châm vĩnh cửu
 Hướng dẫn: Nam châm có tính chất gì? Nêu công dụng của nó.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Thống kê điểm 
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kiểm tra trước (từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
9B
9C
Tổng
Ngày soạn: 16/10/2018 
	 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Tuần 11 	Tiết 22. BÀI 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Các định được các từ cực của nam châm
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của nam châm. 
2. Thái độ 
- Xác định được tên các từ cực của nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của nam châm khác.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý 
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin 
II. CHUẨN BỊ 
*Thầy: - 2 thanh NC thẳng, trong đó có một thanh được bọc kín.
 - Một ít vụn sắt (tấm nhựa), gỗ, xốp
 - 1 NC hình chữ U, 1 la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây. 
*Trò: Xem trước bài học như gợi ý
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 GV giới thiệu nội dung chương II
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Từ tính của nam châm (15 phút)
*YCHS nhớ lại kiến thức đã học về nam châm để trả lời các câu hỏi sau:
- NC là vật có đặc tính gì?
- YCHS làm C1
- Em hãy nêu phương án loại các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp?
- YCHS tìm hiểu câu C2. 
- GV giao dụng cụ TN cho các nhóm. YC các nhóm làm TN và trả lời C2
- GV theo dõi và rút ra kết luận: Bình thường, khi cân bằng, KNC nằm ở vị trí như thế nào?
- YCHS tìm hiểu thông tin sgk và cho biết:
+ Qui ước kí hiệu tên các từ cực của nam châm bằng chữ và màu sơn?
+ Vật liệu từ là gì ? Kể tên một số vật liệu từ?
- GV giới thiệu các loại NC dùng trong phòng TN.
* GV thông báo về: Vật liệu chế tạo NC, cách bảo quản. Bẻ đôi thanh NC thì ta được hai thanh NC nhỏ.
K-G: Khi bẻ đôi thanh NC, mỗi thanh đó có đặc điểm gì? Từ cực nó có gì thay đổi?
Tb-Y: Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
C1. Đưa thanh kim loại lại gần các vụn sắt, đinh sắt, nếu thanh kim loại đó hút vụn sắt thì nó là NC.
K-G: Dùng nam châm để hút các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp
- HS tìm hiểu C2.
- Các nhóm làm TN theo các bước ở C2.
- Các nhóm bác cáo kết quả
- Lớp nhận xét
- HS đọc phần thông báo SGK trang 59 và trả lời câu hỏi của GV.
- HS nhận biết các loại nam châm trong phòng TN.
- HS trả lời theo gợi ý.
- HS theo dõi
HSK trả lời
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm
C1: Đưa thanh kim loại lại gần các vụn sắt, đinh sắt, nếu thanh kim loại đó hút vụn sắt thì nó là nam châm.
C2: 
+ Khi đã đứng cân bằng, kim NC nằm dọc theo hướng Nam - Bắc
+ Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Nam - Bắc như cũ.
2. Kết luận: (SGK/58)
- Nam châm hút được vật liệu từ
- Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực, khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực Nam
 Qui ước: tên các cực từ của nam châm:
- Chữ N: cực Bắc.
- Chữ S: cực Nam.
- Màu đỏ: cực Bắc.
- Màu xanh: cực Nam.
.........
Hoạt động 2: Tương tác giữa hai nam châm (10 phút)
- Cho HS tìm hiểu câu C3 và C4 theo nhóm
- YCHS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS tìm hiểu C3 và C4.
- HS làm TN và trả lời câu C3
C3: Khi đưa hai thanh NC lại gần nhau ta thấy hai thanh NC có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
- Làm thí nghiệm câu C4
C4: Khi đổi đầu của nột trong hai thanh NC, đưa lại gần nhau ta thấy các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
- HS thảo luận cả lớp để rút ra kết luận.
II. Tương tác giữa hai nam châm.
1. Thí nghiệm
C3: Hút hoặc đẩy nhau.
C4: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
2. Kết luận: Khi đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực có cùng tên.
Hoạt động 3: vận dụng (10 phút)
- Cho HS làm câu C5.
GV cho HS quan sát la bàn để làm câu C6
Tb-K: La bàn có cấu tạo như thế nào và dùng để làm gì?
- GV chốt lại cấu tạo và công dụng của la bàn
- Sử dụng la bàn như thế nào để tìm hướng địa lý?
(Xoay la bàn sao cho kim nam châm trùng với hướng Bắc - Nam ghi trên mặt la bàn. Từ đó xác định được hướng địa lí cần tìm)
- Gọi HS làm C7
Y-K: Xác định tên từ cực thanh NC bên trái. 
K-G: Hai thanh NC tương tác với nhau như thế nào? 
Tb: Khi nào các thanh NC hút nhau, đẩy nhau? Hãy xác định tên từ cực thanh NC còn lại.
- GV nhận xét và hoàn chỉnh C7, C8
- HS làm câu C5.
K-G: Hình nhân trên xe được gắn với một kim nam châm
- HS làm câu C6.
C6: 
+ La bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, rừng 
+ Kim NC là bộ phận có tác dụng chỉ hướng vì tại mọi vị trí trên TĐ (trừ ở hai địa cực) kim NC luôn hướng N – B địa lí.
- Cá nhân trả lời
- HS thảo luận trên lớp câu C7 và câu C8.
Y-K: C7: Đầu nào của NC ghi chữ N là cực Bắc, đầu ghi chữ S là cực N. Đối với NC không ghi chữ thì sơn màu
C8: Sát với cực có ghi chữ N của NC treo trên dây là cực nam của thanh NC
III. Vận dụng
- Bộ phân chính của la bàn là một kim nam châm có thể quay quanh một trục. Khi nằm cân bằng tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hai hướng Bắc - Nam. 
- Xoay la bàn sao cho kim nam châm trùng với hướng Nam – Bắc ghi trên mặt la bàn, từ đó xác định hướng địa lý cần tìm
 4. Củng cố: (6 phút)
Y-K: Nam châm có đặc tính gì?
Tb-K: Người ta có thể sử dụng NC vào những công việc nào? Khi đặt hai NC gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào?
BT 21.1 Nam châm hút quả đấm nào thì quả đấm đó làm bằng sắt mạ đồng, và quả đấm còn lại làm bằng đồng
BT 21.2 Dùng nam châm, dùng dây treo, .....
- Cho học sinh đọc: “Có thể em chưa biết’’
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1 phút)
Y-K: Học ghi nhớ và làm BT 21.4
Tb: Làm thêm BT 21.5
K-G: Làm thêm BT 25.6 và trả lời câu hỏi: Có 2 thanh, 1 là thanh NC, còn thanh kia là sắt. Làm thế nào để nhận biết các thanh đó.
Chuẩn bị bài mới: Xem bài 22 và suy nghĩ trả lời câu hỏi: Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường không? Vì sao?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của tổ trưởng tuần 11
Ngày 
Trương Thị Ngọc Tiếng
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
MĐ 132: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8
MĐ 209: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8
MĐ 357: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8
MĐ 485: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 9: Phát biểu đúng định luật (0,5đ)
 Viết đúng hệ thức (0,5đ) 
Câu 10: Bếp điện hoạt điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng là có ích	(0,5đ)
 Quạt điện hoạt điện năng chuyển hóa thành cơ năng là có ích	(0,5đ)
Câu 11: a) Lời giải và tính đúng R = 12 (0,5đ) 
 b) Lời giải và tính đúng I1 = 0.9A, (0,5đ) 
 Lời giải và tính đúng U1 = 0.6A, (0,5đ) 
 Lời giải và tính đúng I = = 1.5A. (0,5đ) 
Câu 12: a) Lời giải và tính đúng I = = 0.09 (0,5đ)
 Lời giải và tính đúng R = = 2420 (0,5đ)
 b) Lời giải và tính đúng A = P.t = 4.8kW.h (0,5đ)
 Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng 
 T = A.2000 = 9 600 đồng (0,5 đ) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc