Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Giải được PT và BPT, biểu diễn được nghiệm của BPT trên trục số
+ vận dụng định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác tính được độ dài các đoạn đoạn thẳng
- Kỹ năng:
+ Thực hiện thành thạo các bước biến đổi về PT và BPT
+ Từ định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác lập được các hệ thức để tính độ dài các đoạn thẳng.
- Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định các dữ liệu đã cho và biết được các kiến thức cần vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: vận được cách vận dụng kiến thức đã học để giải toán
- Năng lực hợp tác nhóm: phát huy ý kiến cá nhân và thảo luận tích cực
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: trình bày lời giải chặt chẽ, thành thạo các phép tính và phép biến đổi cơ bản
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
![Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng](https://s1.giaoandientu.org/f1klt3onkawb57or/thumb/2023/05/16/giao-an-tu-chon-toan-lop-8-tuan-31-nam-hoc-2018-2019-ngo-tha_qSwOq8TQhR.jpg)
Ngày soạn: 17/3/2019 Tiết thứ 24. Tuần: 31 Tiết 24. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Giải được PT và BPT, biểu diễn được nghiệm của BPT trên trục số + vận dụng định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác tính được độ dài các đoạn đoạn thẳng - Kỹ năng: + Thực hiện thành thạo các bước biến đổi về PT và BPT + Từ định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác lập được các hệ thức để tính độ dài các đoạn thẳng. - Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định các dữ liệu đã cho và biết được các kiến thức cần vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: vận được cách vận dụng kiến thức đã học để giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: phát huy ý kiến cá nhân và thảo luận tích cực - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: trình bày lời giải chặt chẽ, thành thạo các phép tính và phép biến đổi cơ bản II. Chuẩn bị - Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu và tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn tập về đồng dạng của các tam giác vuông III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Kiểm tra bài cũ trong quá trình dạy 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phương trình và bất phương trình (15 phút) Mục đích của hoạt động: Giải được các BPT và PT. Biểu diễn được tập nghiệm của BPT trên trục số Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: Xuất phát: Giải BPT ta mà ntn? Luyện tập: - GV nêu đề bài - Chốt lại cách giải và gọi 2 HS giải - Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức vận dụng - GV nêu đề bài - Hướng dẫn HS giải - Gọi HS lên bảng giải - Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức vận dụng - HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải Tb-Y giải bài 1a Tb-K giải bài 1b - Từng HS làm bài và nêu nhận xét - HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải Y-K giải bài 2abe Tb giải bài 2c HSK giải bài 2d - Từng HS làm bài và nêu nhận xét Bài 1. Giải và biểu diễn nghiệm các BPT sau trên trục số a) 3x – 7 > 3 + x x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là S = {x/x > 5} Biểu diễn nghiệm trên trục số b) 3(3x – 3) ≤ 2(5x + 2) 9x – 9 ≤ 10x + 4 x ≥ 13 Bài 2. Giải các PT sau a) 2x + 4 = 0 x = - 2 Vậy PT có nghiệm x = -2 b) 7 - 3x = 0 x = Vậy PT có nghiệm x = c) 7 – 2x = 22 – 3x x = 15 Vậy PT có nghiệm x = 15 d) 7 – (4x - 3) = 2(x - 4) 7 – 4x + 3 = -2x - 8 -2x = -16 x = 8 Vậy PT có nghiệm x = 8 e) (2x + 15)(x – 3) = 0 Vậy PT có tập nghiệm S = {7,5; 3} Kết luận của GV: Dùng các phép biến đổi và phép tính giải BPT và PT Hoạt động 2: Định lý Ta lét và tính chất đường phân giác trong tam giác (12 phút) Mục đích của hoạt động: vận dụng được đính lý Ta lét và tính chất đường phân giác trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: Xuất phát: Nhắc lại định lý Ta lét và hệ quả Luyện tập: - Nêu hình vẽ A B C D E DE // BC x 12 2 4 6 y - Chốt lại kiến thức vận dụng để tính x, y + Vận dụng định lý Ta lét tính x + Vận định hệ quả định lý Ta lét tính y - Theo dõi, nhận xét - Nêu bài 4 - Chốt lại kiến thức vận dụng để giải – tính chất đường phân giác trong tam giác - Theo dõi, nhận xét và củng cố cách vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác - Tìm hiểu thông tin cho trên hình vẽ và cho biết kiến thức vận dụng - Cá nhân tính x, y theo gợi ý Tb-K: lên bảng giải - Lớp nhận xét - HS tìm hiểu hình vẽ và nêu kiến thức vận dụng Tb-Y: lên giải câu a Tb: giải câu b - Cá nhân làm bài và nhận xét Bài 3. Tính x, y trong hình vẽ Ta có DE // BC, nên x = 3 x = 4 Bài 4. Trên hình vẽ biết AB = 8cm, AC = 12cm và AD là tia phân giác của góc BAC a) Tính b) Tính DC, biết BD = 6cm a) Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên b) Từ câu a, ta có DC = Kết luận của GV: Vận dụng được định lý Ta lét và tính chất đường phân giác giải toán 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút Mục đích: giải BPT, vận dụng tam giác đồng dạng giải toán Bài 1. Giải các BPT sau: a) ; b) 2x + 5 > 0; c) 3x – (2 – 5x) ≤ 4(x + 6) Bài 2. Giải các PT sau: a) 8x – 3 = 5x + 12 ; b) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x); c) (3x – 2)(4x + 5) = 0 Bài 3. Cho 2 tam giác đồng dạng ABC và DEF với tỉ số biết AB = 6cm, BC = 10cm, AC = 8cm. a) Tính các cạnh của tam giác DEF b) Tính chu vi tam giác DEF c) Tính diện tích tam giác DEF Hướng dẫn: bài 1, bài 2 giải tương tự các bài tập đã luyện. Bài 3. a) Viết tỉ số đồng dạng rồi tính độ dài các cạnh của tam giác DEF b) Viết tỉ số đồng dạng rồi vận dụng tính chất tỉ lệ thức tính chu vi của tam giác DEF c) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích tam giác ABC rồi vận dụng tính chất diện tích hai tam giác đồng dạng tính diện tích tam giác DEF cách thức: HS làm bài theo hướng dẫn Sản phẩm: kết quả làm btvn IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Câu hỏi, bài tập: Kiểm tra 15 phút Bài 1. Giải các phương trình sau a) 3x – 6 = 0; (1,5đ) b) (2x + 4)(x - 5) = 0 (2,5đ) A B C 4cm 6cm M 3cm Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5x – 7 ≤ 1 + 3x (3đ) Bài 3. Trên hình vẽ bên, biết AB = 4cm, AC = 6cm, AM là tia phân giác của góc BAC và BM = 3cm. Tính MC (3đ) Đáp án: Bài 1. a) 3x – 6 = 0 3x = 6 (0,5đ) x = 3 (0,5đ) Vậy PT có tập nghiệm S = {2} (0,5đ) b) (2x + 4)(x - 5) = 0 (1,0đ) (1,0đ) Vậy PT có tập nghiệm S = {-2; 5} (0,5đ) Bài 2. 3x – 7 ≤ 1 + 5x 3x – 5x ≤ 1 + 7 (0,5đ) 2x ≤ 6 (0,5đ) x ≤ 3 (0,5đ) Vậy BPT có tập nghiệm S = {x/x ≤ 3} (0,5đ) Biểu diễn đúng tập nghiệm của BPT trên trục số (1,0đ) Bài 3. a) Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên (1,0đ) Hay (1,0đ) MB = 4,5cm (1,0đ) - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ ................................................................................................................................................................ - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ký duyệt của tổ trưởng tuần 31 Ngày ................................ TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
File đính kèm:
giao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_ngo_tha.doc