Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình đã học
2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình đã học và tính toán và chứng minh
3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Thước thẳng, bảng phụ
*Trò: Ôn lại kiến thức chương I
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) ………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 23/11/2018 Tuần 16 Tiết 11. ÔN TẬP CHƯƠNG I (HÌNH HỌC) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình đã học 2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình đã học và tính toán và chứng minh 3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải II. CHUẨN BỊ *Thầy: Thước thẳng, bảng phụ *Trò: Ôn lại kiến thức chương I III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) Kiểm tra trong quá trình ôn luyện 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Lý thuyết (10 phút) - Thế nào là đường trung bình của tam giác, của hình thang. - YCHS vẽ hình minh họa - Nhắc lại các định lý liên quan đến đường trung bình của chúng? - Gọi HS vẽ hình minh họa các tính chất đó. - Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, ... - YCHS dựa vào bảng phụ nhận biết các hình đã học, cách vẽ, nêu tính chất , ... - Cá nhân trả lời - HS lên bảng vẽ hình - Cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện Đường trung bình - Định nghĩa (sgk) - Tính chất (sgk) Tứ giác Bảng phụ Hoạt động 2: Bài tập (32 phút) - Nêu đề bài - Củng cố lại cách vẽ trung tuyến, đường vuông góc, - Hãy nêu cách tính BC và AM? - Chốt lại cách tính và gọi HS lên giải - Theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? - Theo đề bài, nhận xét gì về các cạnh đối của tứ giác? + MD // AK ? Vì sao/ + MK // AD? Vì sao? +Tứ giác AKMD là hình gì? - Tại sao tứ giác AKMD là hình chữ nhật? - Gọi HS giải - Hình chữ nhật AKMD là hình vuông khi nào? Gợi ý: - So sánh AK với AB và AD với AC - AB và AC thỏa mãn điều kiện gì AK AD? - Gv hướng dẫn HS từng bước trả lời câu c - HS tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt - Lớp nhận xét Tb-Y: vận dụng định lý Pytago tính BC và vận dụng tính chất trung tuyến tam giác vuông tính AM Tb: lên bảng giải - Cá nhân làm bài và nhận xét Tb-Y: trả lời - HS thảo luận, trả lời theo gợi ý + MD // AK vì MD là đường trung bình của ∆ABC + MK // AD vì MK, AD cùng vuông góc với AB + Tứ giác AKMD là hbh - Hbh AKMD có HSK: lên bảng giải - Cá nhân làm bài và nhận xét - HS thảo luận và trả lời theo gợi ý Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến với cạnh BC (MBC). Biết AB = 6cm, AC = 8cm a) Tính BC và AM (MD) b) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại K. Gọi D là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác AKMD là hình chữ nhật. A K B C D M c) Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác AKMD là hình vuông? a) Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABC vuông tại A, có BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 => BC = 10cm Vì AM là trung tuyến của ∆ABC vuông tại A nên AM = = 5cm b) Ta có M, D là trung điểm của BC, AC, nên MD là đường trung bình của ∆ABC, suy ra MD // AB MD // AK Lại có MK AB, CA AB MK // AD Do đó tứ giác AKMD là hình bình hành Lại có , nên tứ giác AKMD là hình chữ nhật c) Hình chữ nhật AKMD là hình vuông khi AK = AD Có MB = MC, MK // AC AK = , mà AD = Do đó AK = AD khi AB = AC Vậy hình chữ nhật AKMD là hình vuông khi ∆ABC vuông cân tại A 4. Củng cố: ( phút). Củng cố trong quá trình luyện tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I, M, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. a) Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích của nó. b) Tính độ dài đoạn AM. c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AIMK là hình vuông? Hướng dẫn: Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất trung tuyến của tam giác vuông và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông Chuẩn bị bài mới: Ôn tập và kiểm tra chủ đề tự chọn IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Duyệt của lãnh đạo tháng 11/2018 Ngày . Ký duyệt của tổ trưởng tuần 16 Ngày...................... TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG D N M A K B C Q M ơ
File đính kèm:
- giao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_ngo_tha.doc