Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Phản ứng tráng gương của glucozơ.
- Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương.
- Lập sơ đồ nhận biết 3 dd glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- trình bày bài làm nhận biết các dd nêu trên – viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm hóa chất.
- An toàn trong thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh . .
- Hóa chất: Dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, C12H22O11, tinh bột, I2 . . .
- HS: Tìm hiểu kĩ phương pháp là thí nghiệm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Phân phát hóa chất, dụng cụ cho các nhóm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 04/ 4/ 2018 Tuần: 35 - Tiết: 69 Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Phản ứng tráng gương của glucozơ. - Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương. - Lập sơ đồ nhận biết 3 dd glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - trình bày bài làm nhận biết các dd nêu trên – viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện. 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm hóa chất. - An toàn trong thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ. - Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh . . - Hóa chất: Dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, C12H22O11, tinh bột, I2 . . . - HS: Tìm hiểu kĩ phương pháp là thí nghiệm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Phân phát hóa chất, dụng cụ cho các nhóm. 3. Nội dung bài mới: HĐ của thầy HĐ của học sinh Nội dung cơ bản HĐ1: Tiến hành thí nghiệm? (17 phút) - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. - Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích? - Viết PTHH. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. - Quan sát hiện tượng xảy ra. - Viết PTHH của phản ứng xảy ra. - HS quan sát, sau đó làm thí nghiệm theo nhóm. - Hiện tượng: Có lớp bạc bám trên thành ống nghiệm. - PTHH: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag - HS theo dõi, sau đó làm thí nghiệm theo nhóm. - Lấy 3 mẫu thử: Nhỏ dd I2 vào dd. Dd nào chuyển sang màu xanh đó là tinh bột, còn lại là glucozơ, Saccarozơ. - Hai dd còn lại cho phản ứng với AgNO3 trong môi trường NH3. Dd nào có kết tủa màu trắng bạc là glucozơ, chất còn lại không có hiện tượng gì là saccarozơ. - Tinh bột dd màu xanh. C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với dd AgNO3 trong dd NH3. 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột. HĐ2: Viết bản tường trình. (15 phút) - GV hướng dẫn HS viết bản tường trình. + Hiện tượng: + Giải thích hiện tượng: + Viết PTHH (nếu có) - Đối với trường hợp nhận biết thì phải trình bày cách nhận biết. - GV hướng dẫn HS viết bản tường trình. + Hiện tượng: + Giải thích hiện tượng: + Viết PTHH (nếu có) - Đối với trường hợp nhận biết thì phải trình bày cách nhận biết. - HS theo dõi và tiến hành viết bản tường trình thí nghiệm. II. Tường trình: 4. Củng cố: (7 phút) - Nhận xét buổi thực hành. - Thu dọn, vệ sinh phòng học 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Học bài, hoàn thành bản tường trình. - Chuẩn bị trước bài 56: Phần I. IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV:.. HS: Ngày soạn: 04/ 4/ 2018 Tuần: 35 – Tiết: 70 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I. MỤC TIÊU. - HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu thị bởi sơ đồ trong bài học. - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng. - Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập. - Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã được học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tham khảo Sgv, sgk. - HS: Ôn tập trước bài 56. Phần Hóa vô cơ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: PHẦN I: HÓA VÔ CƠ HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản HĐ1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ? (15 phút) - GV ghi sẵn vào bảng phụ các chất: Kim loại, phi kim, oxit, bazơ, axit, muối → Yêu cầu HS sắp xếp thể hiện mối quan hệ giữa các chất. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh mối quan hệ giữa các chất vô cơ. - GV phân công mỗi dãy bàn thực hiện 2 mục. - Cho 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của sgk. - GV cho HS khác nhận xét → Kết luận. XS: Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - 1 HS lên bảng sắp xếp → HS khác làm vào giấy nháp. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các dãy bàn hoạt động theo nhóm. - 4 HS lên bảng viết PTHH a. 2Na + Cl2 2NaCl CuSO4+ Fe → FeSO4 + Cu b. Cl2 + 2Na 2NaCl 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 c. 3Fe + 2O2 Fe3O4 FeO + C Fe + CO d. H2 + Cl2 2HCl 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O e. CaO + CO2 → CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 g. CO2 + NaOH → NaHCO3 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O - HS khác nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. I. Kiến thức cần nhớ 1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ: 2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ: HĐ2: Tìm hiểu một số dạng bài tập? (20 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Viết thành dãy chuyển đổi. - Cho HS lên bảng làm bài. - Cho HS lên bảng viết PTHH của phản ứng. - Chất rắn màu đỏ là chất gì? (đồng) - Tính số mol của Cu? - Số mol Fe tham gia phản ứng là bao nhiêu? - Tính thành phần % của Fe và Fe2O3? - HS theo dõi. 1. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO 4. Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 - 2 HS lên bảng viết PTHH Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu 1mol 1mol Fe2O3+6HCl→FeCl3+3H2O 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ là đồng, có số mol là: 3,2: 64 = 0,05mol - Số mol của sắt tham gia phản ứng là: 0,05 mol %Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67% II. Bài tập. 1. Bài 2/167 FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3Fe FeCl2 2. Bài 5/167 4. Củng cố: (5 phút) - Tính chất hóa học của kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4 phút) - Học bài, làm bài tập 1, 3, 4/167 - Chuẩn bị trước phần II: Hóa hữu cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV:.. HS: Châu Thới, ngày 07 tháng 4 năm 2018 DUYỆT TUẦN 35:
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_35_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc