Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU 

           - Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hiđrôcacbon . . . , viết PTHH, tính toán hóa học.

           - Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong trong kiểm tra.

           - HS có ý thức trong học tập.

II. CHUẨN BỊ 

           - GV: Ra đề, đáp án.

           - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

9A: ……………………………; 9B: ……………........................

           9C: …………………………....; 9D:.............................................

2. Kiểm tra bài cũ: Không 

3. Nội dung bài mới: 

a/ Ma trận đề: 

doc 10 trang Khánh Hội 20/05/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 19/ 02/ 2018
Tuần: 28 – Tiết: 55
KIỂM TRA: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU 
	- Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hiđrôcacbon . . . , viết PTHH, tính toán hóa học.
	- Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong trong kiểm tra.
	- HS có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Ra đề, đáp án.
	- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
9A: ; 9B: ........................
	9C: ....; 9D:.............................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Nội dung bài mới: 
a/ Ma trận đề: 
NỘI DUNG KIÊN THỨC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phi kim – Sơ lược bảng THCNTHH
- Tính chất hóa học của muối cacbonat 
- Sự biến đổi tính của các NTHH trong một chu kỳ. 
- TCHH của CO2 và muối cacbonat 
Số câu hỏi 
3
1
4
Số điểm 
1.5
2.0
3.5(35%)
2. Hiđrocacbon – Nhiên liệu
- Nhận biết hợp chất hữu cơ.
- Cấu tạo của axetylen
- Nhận biết phản ứng đặc trưng của etylen và axetylen
- TCVL của dầu mỏ, nhận biết nhiên liệu
- Viết CTCT của một số chất
Số câu hỏi 
5
1
4
Số điểm 
2.5
1.0
3.5(35%)
3. Tính toán hóa học 
Tính theo PTHH 
Số câu hỏi 
1
1
Số điểm 
3.0
3.0(30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm 
8
4.0
(40%)
2
3.0
(30%)
1
3.0(30%)
10
10.0
(100%)
b/ Đề: (đính kèm)
Đề 1:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm)
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng được với nhau?
	A. K2CO3 và Ca(OH)2.	B. KOH và Na2CO3.	
	C. KCl và NaOH.	D. BaCl2 và KOH.
Câu 2: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây?
	A. CaCO3, CO2.	B. CaO, H2O. 	
	C. CaO, H2O, CO2.	D. CaO, CO2.	
Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? 
	A. C, O, N, F.	B. C, N, O, F.	C. F, O, N, C.	D. F, C, O, N.
Câu 4: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ?
A. H2O; CH4; C2H2.	B.C6H6;C2H6O;CaCO3. C. CH4; C2H4; C6H6.	D. CH3Cl; CH4; NaOH.
Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
 A. C2H4, C2H2; 	B. C2H4, CH4; 
C. CH4, C6H6;	D. C2H2, CH4. 
Câu 6: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy?
A. Một liên kết đơn.	B. Một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba.	D. Một liên kết bốn.
Câu 7: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ?
	A. Chất rắn. 	 B. Nặng hơn nước. 	C. Có màu đỏ. 	D. Không tan trong nước.	
Câu 8: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. Một loại.	B. Hai loại. 	C. Ba loại.	D. Bốn loại.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau:
CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2
Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ của: C2H2 ; C3H8
Câu 11: (3,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen.
	a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên.
	b) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
(Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12)
Đề 2:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm)
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
 A. C2H4, C2H2; 	B. C2H4, CH4; 
C. CH4, C6H6;	D. C2H2, CH4. 
Câu 2: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy?
A. Một liên kết đơn.	B. Một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba.	D. Một liên kết bốn.
Câu 3: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ?
	A. Chất rắn. 	 B. Nặng hơn nước. 	C. Có màu đỏ. 	D. Không tan trong nước.	
Câu 4: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. Một loại.	B. Hai loại. 	C. Ba loại.	D. Bốn loại.
Câu 5: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng được với nhau?
	A. K2CO3 và Ca(OH)2.	B. KOH và Na2CO3.	
	C. KCl và NaOH.	D. BaCl2 và KOH.
Câu 6: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây?
	A. CaCO3, CO2.	B. CaO, H2O. 	
	C. CaO, H2O, CO2.	D. CaO, CO2.	
Câu 7: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? 
	A. C, O, N, F.	B. C, N, O, F.	C. F, O, N, C.	D. F, C, O, N.
Câu 8: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ?
A. H2O; CH4; C2H2.	B. C6H6; C2H6O; CaCO3. C. CH4; C2H4; C6H6.	D. CH3Cl; CH4; NaOH.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau:
CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2
Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ của: C2H2 ; C3H8
Câu 11: (3,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen.
	a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên.
	b) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
(Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12)
Đề 3: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm)
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây?
	A. CaCO3, CO2.	B. CaO, H2O. 	
	C. CaO, H2O, CO2.	D. CaO, CO2.	
Câu 2: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? 
	A. C, O, N, F.	B. C, N, O, F.	C. F, O, N, C.	D. F, C, O, N.
Câu 3: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng được với nhau?
	A. K2CO3 và Ca(OH)2.	B. KOH và Na2CO3.	
	C. KCl và NaOH.	D. BaCl2 và KOH.
Câu 4: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ?
A. H2O; CH4; C2H2.	B. C6H6; C2H6O; CaCO3. C. CH4; C2H4; C6H6.	D. CH3Cl; CH4; NaOH.
Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
 A. C2H4, C2H2; 	B. C2H4, CH4; 
C. CH4, C6H6;	D. C2H2, CH4. 
Câu 6: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. Một loại.	B. Hai loại. 	C. Ba loại.	D. Bốn loại.
Câu 7: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy?
A. Một liên kết đơn.	B. Một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba.	D. Một liên kết bốn.
Câu 8: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ?
	A. Chất rắn. 	 B. Nặng hơn nước. 	C. Có màu đỏ. 	D. Không tan trong nước.	
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau:
CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2
Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ của: C2H2 ; C3H8
Câu 11: (3,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen.
	a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên.
	b) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
(Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12)
Đề 4:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm)
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
 A. C2H4, C2H2; 	B. C2H4, CH4; 
C. CH4, C6H6;	D. C2H2, CH4. 
Câu 2: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy?
A. Một liên kết đơn.	B. Một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba.	D. Một liên kết bốn.
Câu 3: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng được với nhau?
	A. K2CO3 và Ca(OH)2.	B. KOH và Na2CO3.	
	C. KCl và NaOH.	D. BaCl2 và KOH.
Câu 4: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây?
	A. CaCO3, CO2.	B. CaO, H2O. 	
	C. CaO, H2O, CO2.	D. CaO, CO2.	
Câu 5: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? 
	A. C, O, N, F.	B. C, N, O, F.	C. F, O, N, C.	D. F, C, O, N.
Câu 6: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ?
A. H2O; CH4; C2H2.	B. C6H6; C2H6O; CaCO3. 	 C. CH4; C2H4; C6H6.	D. CH3Cl; CH4; NaOH.
Câu 7: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ?
	A. Chất rắn. 	 B. Nặng hơn nước. 	C. Có màu đỏ. 	D. Không tan trong nước.	
Câu 8: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. Một loại.	B. Hai loại. 	C. Ba loại.	D. Bốn loại.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau:
CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2
Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ của: C2H2 ; C3H8
Câu 11: (3,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen.
	a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên.
	b) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
(Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12)
c/ Đáp án – Thang điểm: 
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm)
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỀ 1
A
D
B
C
A
B
D
C
ĐỀ 2
A
B
D
C
A
D
B
C
ĐỀ 3
D
B
A
C
A
C
B
D
ĐỀ 4
A
B
A
D
B
C
D
C
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2,0đ) 	- Viết đúng mỗi phương trình được 0.5đ
	- Cân bằng PTHH sai trừ ½ số điểm của PT đó.
	- Viết sai CTHH không cho điểm.
1. 	CaCO3 CaO + CO2
2.	CO2 + Na2O → Na2CO3
3. 	Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
4. 	CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Câu 10: (1,0đ) Viết đúng mỗi công thức được 0.5đ:
C2H2
CH3OH
 H C C H
 H H H 
H C C C H 
 H H H 
Câu 11: (3.0đ)
 	(0.5đ)
	C2H4	+	3O2 	2CO2	+ 	2H2O 	(0.5đ)
	1 mol	3 mol	2mol	
	0,5mol	1,5 mol	1 mol	0,25 mol 	 	(0.5đ)
a) 	(0.5đ)
b) 	CO2	+	Ca(OH)2 → 	 CaCO3	+	H2O 	(0.25đ)
	1 mol	1mol 	(0.25đ)
	1 mol	1 mol 	(0.25đ)
	 	(0.25đ)
4. Củng cố: Không
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
	- Nhận xét tiết kiểm tra.
	- Chuẩn bị trước bài 40: Rượu etylic
	+ Tính chất vật lý.
	+ Cấu tạo phân tử.
	+ Tính chất hóa học.
	+ Điều chế rượu etylic.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV: ......................................................................................................................................................................................
HS: .......................................................................................................................................................................................
THỐNG KÊ ĐIỂM
LỚP
Từ 0 → dưới 5
Từ 5 → dưới 7
Từ 7 → dưới 9
Từ 9 → 10
So sánh với lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
9B
9C
9D
Ngày soạn: 19/ 02/ 2018
Tuần: 28 – Tiết: 56
	Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
Công thức phân tử: C2H6O
 Phân tử khối: 46
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
	- CT phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tao.
	- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
	- Khái niệm độ rượu.
	- Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy.
	- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.
	- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen.\
2. Kĩ năng
	- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
	- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
 Phân biệt ancol etylic với benzen.
	- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.
3. Thái độ: Tiết kiệm hóa chất khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Rượu etylic, Na, nước cất.
- Ống nghiệm có nhánh, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, ống nghiệm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
 Cho Hs làm bài tập.
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất HC A chỉ thu được 4,48 lít CO2 và 5,4 gam nước. KL mol A < 90. Tìm CTPT của A. 
GV cho 1 HS lên giải - nhận xét sự khác nhau của chất A với hiđrocacbon à Giới thiệu chất mới: Rượu etylic
3. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu t/c vật lí của rượu etylic? (5 phút)
Giáo viên cho học sinh quan sát rượu etylic và nhận xét t/c vật lý của rượu.
GV làm thí nghiệm hòa tan rượu trong nước - nhận xét.
Giới thiệu nhiệt độ sôi của rượu 78,30
GV cho HS quan sát chai rượu có ghi 400 và yêu cầu HS hiểu như thế nào?
HS nêu khái niệm độ rượu.
Cho HS làm bài tập: Tính số ml rượu nguyên chất có trong 200ml rượu 450.
GV cho HS nêu kết luận t/c vật lý của rượu etylic.
Chất lỏng, không màu mùi thơm
Tan vô hạn trong nước
HS trả lời.
V = 90ml.
I. Tính chất vật lý:
- Rượu etylic là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30, nhẹ hơn nước và tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất.
- Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. 
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử rượu etylic? (5 phút)
Cho HS lắp ráp các mô hình cấu tạo từ CTPT C2H6O.
HS nhận xét CTCT của rượu. 
GV nhấn mạnh nhóm OH của rượu gây nên tính chất đặc trưng của rượu.
- C – C – O – H 
- C – O – C – H 
II. Cấu tạo phân tử.
 H H 
 H – C – C – O – H 
 H H 
Hoặc: CH3 – CH2 – OH 
Nhận xét: Nhóm – OH làm rượu có t/c đặc trưng.
HĐ3: Tìm hiểu TCHH của rượu etylic? (14 phút)
GV làm thí nghiệm đốt cháy rượu và yêu cầu HS nhận xét hiện tượng-trả lời các câu hỏi:
- Màu ngọn lửa?
- Đũa thủy tinh có nóng không?
- Sản phẩm?
à Hs viết PTHH.
GV làm thí nghiệm rượu t/d với Na. HS quan sát – nhận xét hiện tượng. Trả lời câu hỏi:
- Dấu hiệu phản ứng xảy ra?
- Ngtử hiđro nào bị thế?
- Viết PTHH – gọi tên sản phẩm.
*NC: GV cho HS viết pư của Kali với rượu.
T/d với axit axetic sẽ học bài sau.
* XS: Cho HS nhắc lại TCHH của rượu etylic.
HS theo dõi 
Màu xanh
Nóng lên → toả nhiệt.
CO2 + H2O
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
HS quan sát 
Có khí bay lên.
H ở nhóm OH bị thay thế
2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 
- 1, 2 HS nhắc lại TCHH của rượu etilic.
III. Tính chất hóa học.
1. T/d với oxi ( Pư cháy)
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2. Td với Na.
- Thí nghiệm:
- PTHH: 
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 
3. Td với axit axetic.(Học sau)
HĐ4: Tìm hiểu ứng dụng của rượu etylic? (3 phút)
GV cho HS quan sát sơ đồ sgk nêu ứng dụng của rượu.
Dựa vào t/c nào mà rượu được dùng làm nhiên liệu, dung môi?
HS quan sát – Trả lời 
- Tính cháy được
- Hòa tan nhiều chất . . 
IV. Ứng dụng. (Sgk)
HĐ4: Tìm hiểu các phương pháp đ/c rượu etylic? (3 phút)
- Trong dân gian người ta điều chế rượu etylic từ đâu?
- GV trong 3 chất C2H6, C2H4, C2H2 chất nào dễ tạo rượu nhất?
GV thông báo cho HS điều chế rượu từ etylen.
- Từ tinh bột hoặc đường
- C2H4
V. Điều chế.
- Từ tinh bột hoặc đường bằng pp lên men
- C2H4 + H2O à C2H5OH
4. Củng cố: (4 phút)
	- Đọc phần ghi nhớ Sgk 
- GV cho HS làm bài tập 1, 3 /139.
	BT1. Chọn đáp án d.
	 BT3. Ống 1 : 1PT Na + C2H5OH →
	 Ống 2: 2 PT Na + C2H5OH →
	 Na + H2O →
	 Ống 3: 1PT Na + H2O →
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4 phút)
	* Học bài và làm bài tập: 4; 5/139 
HD: PT: C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
	nR = 0,2 mol → VCO2 = ?, VO2 = ?.
	 * Tiết sau chuẩn bị bài Axít Axetic, chuẩn bị các nội dung sau:
	- TC vật lý, CTCT, TC hóa học của Axít Axetic.
	- Ưd và điều chế Axít Axetic.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV: ......................................................................................................................................................................................
HS: .......................................................................................................................................................................................
Châu Thới, ngày 03 tháng 3 năm 2018
DUYỆT TUẦN 28:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc