Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

2. Kỹ năng:  Viết được các phương trình minh hoạ cho mối quan hệ đó

3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý trí phấn đấu

II. CHUẨN BỊ.

1. Thầy:  Sơ đồ mối quan hệ

2. Trò: Viết phương trình minh hoạ cho sơ đồ

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 

2. Kiểm tra bài cũ:: (15 phút)

ĐỀ 1:

I. Phần Trắc nghiệm: ()

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)

doc 8 trang Khánh Hội 22/05/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày Soạn: 02-10-2018
Tiết số: 17 Tuần: 09
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Kỹ năng: Viết được các phương trình minh hoạ cho mối quan hệ đó
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý trí phấn đấu
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Sơ đồ mối quan hệ
2. Trò: Viết phương trình minh hoạ cho sơ đồ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ:: (15 phút)
ĐỀ 1:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với bazơ?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với muối?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 3: Để phân biệt được dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit Clohiđric. Người ta dùng chất nào sau đây?
	A. CO2	B. SO2	C. Ba(OH)2	D. MgCl2	. 
Câu 4: Dãy chất nào sau đây là bazơ?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây axit?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây muối?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với axit?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với kim loại?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: Phản ứng trao đổi là gì? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?	
ĐỀ 2:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Để phân biệt được dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit Clohiđric. Người ta dùng chất nào sau đây?
	A. CO2	B. SO2	C. Ba(OH)2	D. MgCl2	. 
Câu 2: Dãy chất nào sau đây là bazơ?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 3: Dãy chất nào sau đây axit?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 4: Dãy chất nào sau đây muối?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với axit?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với kim loại?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với bazơ?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với muối?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: Phản ứng trao đổi là gì? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?	
ĐỀ 3:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Dãy chất nào sau đây axit?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây muối?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với axit?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với kim loại?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với bazơ?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với muối?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 7: Để phân biệt được dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit Clohiđric. Người ta dùng chất nào sau đây?
	A. CO2	B. SO2	C. Ba(OH)2	D. MgCl2	. 
Câu 8: Dãy chất nào sau đây là bazơ?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: Phản ứng trao đổi là gì? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
ĐỀ 4:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với axit?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với kim loại?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với bazơ?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đâu biểu diễn sự tác dụng của muối với muối?
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag
H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 5: Để phân biệt được dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit Clohiđric. Người ta dùng chất nào sau đây?
	A. CO2	B. SO2	C. Ba(OH)2	D. MgCl2	. 
Câu 6: Dãy chất nào sau đây là bazơ?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây axit?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây muối?
A. HCl, H2SO4, HNO3	B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
	C. Na2SO4, NaCl, CaCO3	D. NaCl, HCl, NaOH.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: Phản ứng trao đổi là gì? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (6p)
GV: Ghi sẵn 5 hợp chất hữu cơ lên bảng, yêu cầu:
- Thiết lập mối quan hệ bằng sơ đồ
HS: Thiết lập
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất 
vô cơ
 oxit bazơ (1) (2) oxit axit
 (3) (4) Muối (9)	(5)
 (6) (8)
 (7) 
 Bazơ axit
Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh họa (15p)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm à hoàn thành bảng, hướng dẫn học sinh viết phương trình minh hoạ nếu có
HS: Thảo luận viết các phương trình
II. Những phản ứng hoá học minh họa 
(SGK)
 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
 NaOH + HCl à NaCl + H2O
2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + CO2 + H2O
CO2 + H2O à H2CO3
3. Nội dung bài mới: 
Hãy đánh dấu x vào ô của từng cặp chất nếu có phản ứng:
Na2CO3
CO2
NaOH
NaOH
HCl
NaOH
x
x
HCl
x
x
H2O
x
Na2CO3
x
CO2
x
x
4. Củng cố: (5p)
GV: Yêu cầu HS thảo luận thiết lập mối quan hệ ?
	a) NaNa2ONaOHNa2CO3Na2SO4NaCl
	b) Viết phương trình minh hoạ
5. Hướng dẫn học sinh tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3p)
- Làm bài tập SGK 
- 12.2 , 12.5 , 12.6 sách bài tập	
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:.
Ngày Soạn: 02-10-2018
Tiết số: 18 Tuần: 09
 Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
	- HS biết được sự phân loại hợp chất vô cơ
- Nhớ và hệ thống được tính chất hoá học hợp chất vô cơ
- Viết được phương trình hoá học biểu diễn cho mổi tính chất
2. Kỹ năng:
	- Giải được bài tập liên quan đến tính chất hoá học
3. Thái độ:
	- Giáo dục hs ý thức học tập và làm bài tập trước ở nhà
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ
	 - Sơ đồ câm về tính chất hoá học hợp chất vô cơ
2. Trò: - Ôn lại tính chất hoá học các loại hợp chất vô cơ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ (12p)
GV: Treo sơ đồ lên bảng
- Hợp chất vô cơ phân thành mấy loại ?
- Mỗi loại phân như thế nào? cho ví dụ
GV: Treo sơ đồ 5 chất vô cơ
- Em hãy cho biết tính chất hoá học của 4 hợp chất vô cơ?
HS : Ghi nhận
- 4 loại
- Ví dụ
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
	SGK
2.Tính chất hoá học hợp chất vô cơ:
	SGK
Hoạt động 2: Bài tập (25p)
GV: Yêu cầu HS tìm chất thích hợp điền vào chỗ trống
à Làm bài tập
GV: NaOH + HCl à không sinh ra khí CO2. Nên NaOH tác dụng với chất nào đó sinh ra X
X + HCl à khí CO2 
Vây X là Na2CO3
GV: Chất rắn cần tìm là CuO
- Tìm n Cu(OH)2 dựa vào n chất nào?
- Cần tìm n CuO theo nCu(OH)2 
nCu(OH)2 dựa vào n chất đủ
HS: theo dõi sự hướng dẫn của GV
HS: theo dõi, ghi nhận
II. Bài tập:
Bài 1 trang 431.
1. Oxit:
oxit bazơ + nước à bazơ
a. Na2O + H2O ---> 2NaOH 
oxit bazơ + axit à muối + nước
b. Na2O + HCl --->	NaCl + H2O 
oxit axit + bazơ à muối + nước
c. CO2 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O 
oxit axit + nước à axit
d. SO3 + H2O ---> H2SO4
2. Bazơ :
bazơ + axit à Muối + nước
a. NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
bazơ +o.axit à Muối + nước
b. NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2Obazơ + muối à Muối mới + bazơ mới
c. NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2 
Bazơ không tanàoxitbazơ+ nước
d. Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O
3. Axit:
Axit + k. loại à muối + H2
a. HCl + Fe à FeCl2 + H2 
Axit + bazơ à muối + nước	
b. HCl + NaOH à NaCl + H2O
Axit + o. bazơ à muối + nước
c. 2HCl + CaO à CaCl2 + H2O
Axit + muối à muối mới + axit mới
d. H2SO4 + NaNO3 à HNO3 + NaHSO4 
4. Muối:
Muối + axit à muối mới + axit mới
a. Na2CO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O 
Muối + bazơ à muối mới + bazơ mới
b. FeCl3 + NaOH à Fe(OH)3 + NaCl
Muối + muối à 2 muối mới
c. NaCl + AgNO3 à AgCl + NaNO3
kim loại + muối à muối mới + kim loại mới
d. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu 
2. (43)
e. đúng
chất rắn màu trắng là phản ứng của NaOH với khí CO2 trong không khí
3*(43)
a.CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 
 2NaCl (1)
 Cu(OH)2 t CuO + H2O (2)
b.khối lượng CuO thu được sau khi nung là (16g)
c.khối lượng các chất tan: NaOHdư (4g), NaCl (23,4g)
4. Củng cố: (5p)
Làm bài 12.2 ; 12.5 ; 12.6 sbt
Chuẩn bị bài thực hành
Bài tập: (9A) Hoà tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ( ở đktc)
Tính C% về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Tính m ?
( đáp số: a. C% Mg = 13% ; C% MgO = 87% b.m = 12,5 g )
5. Hướng dẫn học sinh tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2p) 
Về xem trước bài thực hành giờ sau các em học bài thực hành và xem bài củ lại sau tiết thực hành kiểm tra 1 tiết bài số 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:. 
Châu Thới, ngày...tháng...năm 2018
TRÌNH DUYỆT TUẦN 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc