Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết được các tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaCl. Trạng thái thiên nhiên và cách khai thác muối NaCl. Biết ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực hành và bài tập. Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kỹ năng làm b/tập định tính.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy: - Nghiên cứu nội dung trong sgk
- Tranh vẽ: Một số ứng dụng của NaCl;
- Phiếu học tập
2. Trò: - Xem trước bài học
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Nêu tính chất hoá học của muối, viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất đó
- Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi xãy ra
3. Nôi dung bài mới:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày Soạn: 25-9-2018 Tiết số: 15 Tuần: 08 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết được các tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaCl. Trạng thái thiên nhiên và cách khai thác muối NaCl. Biết ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực hành và bài tập. Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kỹ năng làm b/tập định tính. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Thầy: - Nghiên cứu nội dung trong sgk - Tranh vẽ: Một số ứng dụng của NaCl; - Phiếu học tập 2. Trò: - Xem trước bài học III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu tính chất hoá học của muối, viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất đó - Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi xãy ra 3. Nôi dung bài mới: Không dạy mục II: Muôi kalinitrat (KNO3) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản I. MUỐI NATRI CLORUA HĐ 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (8 phút) - Trong tự nhiên các em thấy muối ăn (NaCl) có ở đâu? - Giới thiệu :Trong 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5kg muối MgCl2, 1 kg muối CaSO4 và một số muối khác. - Gọi 1HS đọc phần 1: “ trạng thái tự nhiên - Sgk 34 “→ nhận xét. HS: Trả lời muối ăn có trong tự nhiên : Trong nước biển và trong lòng đất. HS: Đọc Sgk tr/ 34 I. MUỐI NATRICLORUA 1. Trạng thái tự nhiên Sgk/34 HĐ 2. Tìm hiểu cách khai thác (6 phút) - Cho HS quan sát hình 1-23 Sgk tr/ 34 - Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển. - Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có trong lòng đất, ta làm thế nào ? - Các em quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl HS: Nêu cách khai thác từ nước biển. HS: Mô tả cách khai thác 2. Cách khai thác - Cho nước biển bay hơi thu được muối kết tinh. - Khoang sâu xuống mỏ muối, muối mỏ được nghiền nhỏ và tinh chế HĐ 3. Tìm hiểu ứng dụng (6 phút) - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm, xây dựng sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của NaCl. GV vẽ sơ đồ chưa hoàn chỉnh trên bảng - Gọi HS nêu những ứng dụng của sản phẩm s/x được từ NaCl như: NaOH ; Cl2 HS: Dựa vào sơ đồ và nêu ứng dụng của NaCl. + Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. + Dùng để sản xuất: Na ; Cl2; H2; NaOH ; Na2CO3; NaHCO3 . 3. Ứng dụng: Sgk/35 4. Củng cố: (5 phút) - Phiếu học tập è yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời * Phiếu học tập 1. Có các dd sau: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4, các thuốc thử để phân biệt muối là: A. Quỳ tím, NaOH, AgNO3 B. BaCl2, NaOH, AgNO3. C. Phenolphtalein, NaOH, BaCl2, D. BaCl2 , NaOH, quỳ tím. 2. Có những muối sau: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, CaCO3. Muối nào trong số các muối trên . A. làm ng/liệu sản xuất vôi, sản xuất xi măng. ( CaCO3 ) B. Rất độc đối với người và động vật( HgSO4, Pb(NO3)2 ) C. Được sản xuất nhiều ở vùng bờ biển nước ta. (NaCl) D. Muối nào có thể dùng làm thuốc chống táo bón.( MgSO4) E. Muối nào được dùng làm thuốc nổ đen. ( KNO3 ) - Cho học sinh làm b/tập 1/36 Sgk: Hướng dẫn: a) Pb(NO3)2 b) NaCl c) CaCO3 d) CaSO4 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) - B/tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 Sgk tr/36 - Chuẩn bị bài “ Phân bón hoá học “ IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: HS:. Ngày Soạn: 25-9-2018 Tiết số: 16 Tuần: 08 Bài 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết phân bón là gì ? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. Biết một số phân bón HH thường dùng trong nông nghiệp và công thức hoá học của chúng, và hiểu một số t/c của các loại phân bón đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c hoá học. Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. 3. Thái độ: - Thấy được vai trò của phân bón trong nông nghiệp. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học và phân loại (phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng ). Phiếu học tập, đèn chiếu 2. Trò: Xem trước bài học III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Hãy nêu “ trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối Natri Clorua ”. - Gọi HS chữa b/tập 4 tr/36 Sgk. 3. Nôi dung bài mới: Không dạy mục I: Những nhu cầu của cây trồng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản HĐ 1: Tìm hiểu những phân bón HH thường dùng (24 phút) - Giới thiệu: Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép. - Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk , quan sát các mẫu vật → HS điền các thông tin vào bảng phân đạm Phân lân Phân kali công thức Ure Amoni Sunfat Amoni Niitrat Tính tan trong nước a) phân đạm: - Ure : CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan trong nước. - Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ tan trong nước. - Amoni Sunfat : (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ tan trong nước. - Amoni Clorua NH4Cl chứa 25% Cho HS đọc Sgk cho biết phân lân và phân kali b) Phân lân : - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 - Supephotphat Ca(H2PO4)2 có 2 loại là: + Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2. và CaSO4 + Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 c) Phân Kali - KCl : Kaliclorua - K2SO4 : Kali Sunfat 2. Phân bón kép * Chứa 2 hoặc 3 ng/ tố dinh dưỡng là N, P, K - Yêu cầu HS tự đọc Sgk, tóm tắt ý chính, HS trả lời các câu hỏi sau: - So sánh th/phần dinh dưỡng của phân bón đơn và phân bón kép ? - Các cách tạo ra phân bón hoá học kép như thế nào ? a) Phân NPK : là hỗn hợp các muối NH4NO3 ; (NH4)2HPO4 ; KCl b) Phân kali và đạm : KNO3 c) Phân đạm và Lân : (NH4)2HPO4 3. Phân bón vi lượng * Chứa một số ng/tố hoá học như: B, Zn, Mn .dưới dạng hợp chất . HS: Nghe và ghi. HS: Thảo luận nhóm + Điền thông tin vào bảng. HS: Nhận xét + ghi bài HS: Đọc Sgk Và nhân TT của GV HS: Ghi bài vào vở HS: Đọc Sgk phân bón kép HS: Đọc Sgk tìm hiểu phân vi lượng. II. Những phân bón HH thường dùng 1. Phân bón đơn * Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (p) , kali (K). a) phân đạm: - Ure : CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan trong nước. - Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ tan trong nước. - Amoni Sunfat : (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ tan trong nước. - Amoni Clorua NH4Cl chứa 25% b) Phân lân : - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 - Supephotphat Ca(H2PO4)2: có 2 loại là : + Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2. và CaSO4 + Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 c) Phân Kali - KCl : Kaliclorua - K2SO4 : Kali Sunfat 2. Phân bón kép a) Phân NPK : là hỗn hợp các muối NH4NO3; (NH4)2HPO4; KCl b) Phân kali và đạm : KNO3 c) Phân đạm và Lân : (NH4)2HPO4 3. Phân bón vi lượng * Chứa một số ng/tố hoá học như: B, Zn, Mn .dưới dạng hợp chất . 4. Củng cố: (10 phút) Bài tập 1: Có những phân hoá học sau : NH4NO3 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; KCl ; Ca3(PO4)2 ; Ca(H2PO4)2 ; CaHPO4 ; (NH4)3PO4 ; NH4H2PO4 ; (NH4)2HPO4 ; KNO3 a) Cho biết tên hoá học của chúng. b) Hãy xếp các phân bón trên thành các loại : Phân bón (đạm, lân, kali) ; Phân bón kép (đạm và lân ; đạm và kali) c) Những ng/tố hoá học chủ yếu nào trong mỗi loại phân bón kể trên cần cho sự phát triễn của cây trồng Bài tập2 : Khi bón cùng một khối lượng NH4Cl và NH4NO3, lượng N do chất nào cung cấp cho cây trồng : A. Nhiều hơn B. Bằng nhau C. Ít hơn D. Chưa xác đinh được GV: Hướng dẫn b/tập 2, b/tập 3 Sgk tr/ 39 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) HS ng/cứu trước khi đến lớp sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ tr/40 Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: HS:. Châu Thới, ngày...tháng...năm 2018 TRÌNH DUYỆT TUẦN 8
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc