Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, nắm được các dấu hiệu nhận biết.
2. Kỹ năng
- Tiếp tục vận dụng định nghĩa, dấu hiệu, nhận biết của hình bình hành vào chứng minh.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích để tìm tòi lời
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, rèn khả năng tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
*Trò: Làm các bài tập về nhà; ; dụng cụ học tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút) ………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Tb-Y: Nêu định nghĩa hình bình. Vẽ hình bình hành ABCD. Từ các t/c đã học, hãy cho biết các đoạn thẳng, các góc nào bằng nhau?
Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất trên, hình bình hành còn có tính chất nào? Bài học hôm nay ta làm rõ vấn đề đó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 10/09/2018 Tuần 6 Tiết 11. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, nắm được các dấu hiệu nhận biết. 2. Kỹ năng - Tiếp tục vận dụng định nghĩa, dấu hiệu, nhận biết của hình bình hành vào chứng minh. - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích để tìm tòi lời 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, rèn khả năng tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ *Thầy: Thước thẳng, êke, thước đo độ. *Trò: Làm các bài tập về nhà; ; dụng cụ học tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) . 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Tb-Y: Nêu định nghĩa hình bình. Vẽ hình bình hành ABCD. Từ các t/c đã học, hãy cho biết các đoạn thẳng, các góc nào bằng nhau? Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất trên, hình bình hành còn có tính chất nào? Bài học hôm nay ta làm rõ vấn đề đó. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau (12 phút) - YCHS tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt Y-K: Từ ABCD là hình bình hành ta suy ra được điều gì về cạnh? Giả thiết bài toán cho thêm điều gì? - Để c/m BE = DF ta làm như thế nào? - GV hướng dẫn cho HS lập sơ đồ phân tích đi lên để c/m DE//BF DE = BF DEBF là hình bình hành DF = BE - Cho học sinh làm miệng lời giải trước khi lên bảng làm - GV theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh lời giải - HS đọc đề, vẽ hình, tóm tắt giả thiết và kết luận - Cá nhân nêu được + AD//BC và AB = BC + , ED // BF và ED = BF - Thảo luận lập sơ đồ Tb-Y: căn cứ vào sơ đồ t/b miệng lời giải HSK: lên bảng c/m - Lớp nhận xét Bài 1. 44/92(sgk) GT: ABCD là hình bình hành EA = ED, FB = FC KL: BE = DF Chứng minh Ta có AD//BC => DE//BF (1) Lại có , Mà BC = AD=> DE = BF (2) Từ (1),(2) suy ra DEBF là hình bình hành. Vậy DF = BE (t/c cạnh đối) Hoạt động 2: Chứng minh tứ giác là hình bình hành ( 13 phút) - YCHS tìm hiểu đề, vẽ hình, tóm tắt Tb-K: Hãy nêu các phương pháp c/m 2 đường thẳng song song Tb-Y: Do ABCD là hình bình hành, ta rút ra kết luận gì về góc? HSK: Theo giả thiết bài toán có thêm Đkiện gì, có đủ điều kiện để c/m BF//DE? GV theo dõi và uốn nắn sai sót - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành HSK: Xét tứ giác DEBF ta biết điều gì? Đủ KL DEBF là hình bình hành chưa? căn cứ vào dấu hiệu nào? Vận dụng dấu hiệu nào kết luận tứ giác DEBF là hình bình hành. - Hướng dẫn HS trình bày lời giải - HS đọc đề, vẽ hình, tóm tắt giả thiết và kết luận - Cá nhân trả lời theo YC gợi ý - Lớp thảo luận lập sơ đồ c/m Cùng bằng nửa 2 góc = nhau AB//CD BF//DE - HS căn cứ vào sơ đồ trình bày lời giải - Cá nhân trả lời Bài 2. 45/92(sgk) F E C A D B 1 1 1 a/ Ta có , Mà nên Lại có (SLT, AB // CD) Do đó Vậy DE//BF b/ ta có AB//CD (cạnh đối của hbh) BE//DF mà DE//BF (cmtr) Vậy DEBF là hbh Hoạt động 3: Chứng minh tứ giác là hình bình hành (12 phút) - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có gì đặc biệt. - Hướng dẫn HS phân tích: DAHB = DCKD AH // CK AH = CK AHCK là HBH - Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK? BTVN O là trung điểm của HK mà AHCK là hbh nên O cũng là trung điểm của AC Þ O, A, C thẳng hàng Bài 3. 47/93(sgk) AH ^ BD, CK ^ BD Þ AH // CK (1). ABCD là hbh Þ AB = CD Và AB // CD Þ Þ DAHB = DCKD (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AH = CK. (2) từ (1) và (2) Þ AHCK là hình bình hành. 4. Củng cố: ( phút) (củng cố trong luyện tập) 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Học lại bài hình bình hành. - Bài tập về nhà: bài 46/92, 48/93, HSK làm thêm 49/93 sgk, Hướng dẫn: Dựa vào đường trung bình của tam giác Bài mới: Đối xứng tâm – Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm và cách vẽ hai điểm đối xứng qua một điểm IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10/09/2018 Tuần: 6 Tiết 12. § 8 ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hình bình hành). 2. Kỹ năng: - Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thẫm mỹ, tính thực tế của môn học. - Rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đối xứng trục và đối xứng tâm. II. CHUẨN BỊ: *Thầy: có thể chuẩn bị những miếng bìa về những hình có tâm đối xứng, compa *Trò: Học bài cũ đối xứng trục và compa III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) . 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tb-Y: Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, (HS khác vẽ vào vở), nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành? HSK: Cho ∆ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh MBNP là hình bình hành GV nhắc lại các tính chất của hình bình hành và đặt vấn đề - Ngoài các tính chất trên, hình bình hành còn có tính chất nào? Bài học hôm nay ta làm rõ vấn đề đó. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm (7 phút) - YCHS làm ?1 - GV giới thiệu A và C gọi là đối xứng nhau qua O. Tb-Y: Thế nào gọi là 2 điểm Đ.X với nhau qua điểm O - Nêu định nghĩa và hướng dẫn HS cách vẽ điểm đối xứng với một điểm qua một điểm cho trước? HSK: Điểm Đ.xứng với O qua O được xác định như thế nào? - Cho HS ghi nhớ qui ước - HS làm ?1 - HS vẽ hình vào vở về hai điểm đối xứng qua một trục - Các nhân trả lời - HS ghi qui ước 1. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM a. Định nghĩa Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đó. b. Quy ước Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng chính là điểm O Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm (14 phút) - YCHS làm ?2 Gợi ý: dùng thước để làm ý 4 - GV củng cố cách vẽ hai điểm ĐX nhau qua điểm O - GV thông báo đoạn thẳng AB được gọi là đối xứng với đoạn thẳng A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. Y-K: Nêu định nghĩa 2 hình ĐX với nhau qua một điểm? *Gợi ý: Dùng ý 3 trong ?1 - GV cho HS ghi đ.nghĩa vào thông báo cho HS điểm O gọi là tâm ĐX của hình đó. - Đặt vấn đề nếu C AB điểm C’ ĐX với C qua O có thuộc AB không? - Qua đó GV giới thiệu 2 đường thẳng, 2 đoạn thẳng, ... ĐX qua 1 điểm. HSK: Qua hình vẽ ta rút ra được điều gì? Từ đó có thể rút ra KL gì? - HS làm ?2 Tb: lên bảng làm 2 ý đầu Vẽ hình theo yêu cầu của GV. Tb-K: lên làm ý 3, 4 (Học sinh kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của A’, B’, C’) - Lớp nhận xét - Cá nhân trả lời và ghi định nghĩa vào vở - HS Vẽ hình để trả lời câu hỏi - HS trả lời và ghi nhận xét vào vở 2. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM Định nghĩa: SGK Điểm O gọi là tâm ĐX của hai hình * Chú ý - Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (10 phút) -YCHS làm ?1 Gợi ý: -Tìm đoạn thẳng đối xứng với AB, BC, CD. DA qua điểm O - Vậy điểm đối xứng với 1 điểm đối xứng 1 điểm thuộc hình bình hành ABCD qua giao điểm O của hai đường chéo nằm ở đâu? - GV thông báo cho HS O gọi là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD - GV giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng. -Với hbh bất kỳ, tâm ĐX của nó được xác định ntn? - GV nêu định lý - YCHS làm ?4 HS trả lời miệng - Từng HS thực hiện theo gợi ý - Cá nhân trả lời - HS ghi nhớ Tb-Y: chữ cái in hoa N, S là hình có tâm đối xứng 3. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Định nghĩa Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H Định lý Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của hình đó. 4. Củng cố: (4 phút) - HS lên bảng làm BT 50 SGK. GV củng cố lại cách vẽ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Bài tập tập về nhà: Bài 53/96; HSK làm thêm 54/96 sgk Hướng dẫn: BT 53- Chứng minh ADME là hình bình hành BT 54- Chứng minh OB = OC và B, O, C thẳng hàng Bài mới: Luyện tập – Học bài và làm các bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt của tổ trưởng tuần 6 Ngày TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tu.doc