Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh biết được giả thiết và kết luận của định lý; hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước chính: 

+ Dựng DAMN đồng dạng với DABC

+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’

- Kỹ năng: Chứng minh được đinh lý và vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh

- Thái độ: HS có ý thức liên hệ thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Các định được giả thiết và kết luận của định lý

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chứng minh được định lý và vận dụng định lý để xác định được các tam giác đồng dạng.

- Năng lực hợp tác nhóm: biết hợp tác với nhau để lập được sơ đồ cách chứng minh

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:Biết trình bày được lời giải một cách chặt chẽ

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Thước kẻ, compa, ê ke               

- Học sinh: Làm các bài tập về nhà

doc 7 trang Khánh Hội 16/05/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 11/02/2019 
Tiết thứ 45 đến tiết thứ 46. Tuần: 26
Tiết 45. §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh biết được giả thiết và kết luận của định lý; hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước chính: 
+ Dựng DAMN đồng dạng với DABC
+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’
- Kỹ năng: Chứng minh được đinh lý và vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh
- Thái độ: HS có ý thức liên hệ thực tế.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Các định được giả thiết và kết luận của định lý
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chứng minh được định lý và vận dụng định lý để xác định được các tam giác đồng dạng.
- Năng lực hợp tác nhóm: biết hợp tác với nhau để lập được sơ đồ cách chứng minh
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:Biết trình bày được lời giải một cách chặt chẽ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thước kẻ, compa, ê ke 
- Học sinh: Làm các bài tập về nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: 5 phút 
Tb: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
M
N
P
4
8
6
Áp dụng: Cho hai ∆ABC và ∆MNP có độ dài các cạnh như hình vẽ. Hai tam giác này có đồng dạng không? Vì sao? Xác định tỉ số đồng dạng?
A
B
C
2
3
4
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định lý 
Mục đích của hoạt động: Xác định được giả thiết và kết luận của định lý. Dựa vào kiến thức đã học chứng minh được định lý.
Thời lượng: 17 phút
- HS tìm hiểu và xác định YC ?1
- Muốn so sánh các tỉ số và ta làm ntn?
- Đo BC; EF, tính tỉ số 
- Đề bài còn YC điều gì?
- Qua ?1 em rút ra kết luận gì? 
Gv: Đây chính là nội dung của đ/lí 
- Hãy vẽ hình, viết GT, KL minh họa định lí 
- C/m định lí như thế nào? 
Gợi ý: c/m tương tự như t/h đồng dạng thứ nhất.
+ Vẽ ∆AMN ∆ABC
+c/m:AMN=A’B’C’
- GV chốt lại các bước chứng minh và YCHS thực hiện
- YCHS nhắc lại nội dung định lý.
- Em hãy so sánh hai đ/lí về Th đồng dạng thứ 2 (c.g.c) và TH bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) 
- Như vậy trường hợp bằng nhau của hai tam giác là trường hợp đặc biệt của T/h đồng dạng của hai tam giác khi tỉ số đồng dạng k = 1
- Em hãy giải thích vì sao DABC DDEF? (trong ?1)
- Xác đinh tỉ số đồng dạng của hai tam giác này? 
- YCHS xác định các góc bằng nhau và các cạnh tưng ứng tỉ lệ
- Cá nhân tìm hiểu ?1
+ so sánh và 
+ Đo BC; EF, tính tỉ số 
+ So sánh các tỉ số và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác
Tb-Y: Nêu và trình bày cách so sánh và (= )
- Hoạt động nhóm: BC = 3,6 cm, EF = 7,2 cm = 
- HS xác định YC và trả lời
===
- Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bới các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng 
- HS tìm định lý, vẽ hình vào vở và nêu GT và KL định lý
- Nêu cách c/m và thực hiện theo hướng dẫn 
Tb-Y: nhắc lại vài lần định lý
HSK: 
+ Giống nhau: Cùng xét hai yếu tố về cạnh và 1 yếu tố góc xen giữa 
+ Khác nhau: Đ/lí hai tam giác bằng nhau các cạnh t/ư phải bằng nhau , TH đồng dạng các cạnh t/ư không cần phải bằng nhau mà phải t/ư tỉ lệ . 
- HS dựa vào t/h đồng dạng thứ hai để giải thích
Vì: và
 = = 600
Þ DABC DDEF, k = ½
- HS thực hiện theo YC
1. Định lý 
GT: DA’B’C’, DABC 
KL: DA’B’C’ DABC
chứng minh
Trên tia AB đặt AM = A’B’
Từ M kẽ đường thẳng
 MN // BC (N Î AC)
Þ DAMN DABC 
 (định lý đồng dạng)
Þ 
mà (gt)
lại có : AM = A’B’ (cách dựng)
Þ 
Þ AN = A’C’
xét DAMN và DA’B’C’ 
có : AM = A’B’ (cách dựng)
	Â = Â’
 AN = A’C’ (cmt)
Þ DAMN = DA’B’C’ (c.g.c)
Vậy DA’B’C’ DABC
Kết luận của GV: 
- Sai sót: HS có thể không chú ý đến góc xen giữa của các cạnh tương ứng tỉ lệ
Hoạt động 2: Áp dụng 
Mục đích của hoạt động: Vận dụng được định lý để phát hiện các cặp tam giác đồng dạng
Thời lượng: 20 phút
- Trong H38 cho biết điều gì? (cạnh, góc)
- Làm thế nào vận dụng t/h đồng dạng thứ hai để trả lời YC của ?2 
Gợi ý
+ Mỗi tam giác, xác định các góc bằng nhau và viết độ dài các cạnh theo thứ tự tăng dần 
+ Lập tỉ số các cạnh (tương ứng)
+ Góc tạo bởi các cặp cạnh đó có bằng nhau không?
+ Kết luận sự đồng dạng của các tam giác
- Theo dõi, nhận xét và củng cố lại cách vận dụng t/h thứ hai 
- YCHS làm ?3 (hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- Nêu cách vẽ DABC?
-YCHS tiếp tục làm ?3b
- Để xét xem DAED và DABC có đồng dạng với nhau hay không ta làm như thế nào? 
- Có vận t/h đồng dạng thứ 2 để trả lời dược không?
- Gọi HS lên bảng trình bày câu (b)
- Theo dõi, nhận xét và củng cố cách vận dụng t/h đồng dạng thứ hai
- HS tìm hiểu H38 trang 76 
- Cho biết độ dài các cạnh và số đo các góc. 
- YC: chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng 
- Từng HS thực hiện theo gợi và báo cáo kết quả làm được
- Vì và , nên DDEF không đồng dạng với DPQR
- Lớp nhận xét
- Cá nhân tìm hiểu và xác định YC của đề bài
Tb-K: nêu cách vẽ
+ Vẽ = 500
+ Đặt AB = 5cm trên tia Ax, AC = 7,5cm trên tia Ay.
- Cá nhân thực hiện ?3a
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm để nêu cách làm
- Thảo luận và thực hiện tương tự ?2
HSK: lên bảng giải
- Lớp nhận xét
2. Áp dụng
?2: 
Xét DABC và DDEF có : 
 và = = 700
 DABC DDEF (c.g.c)
?3 
Vẽ DABC: = 500 ; AB = 5cm , AC = 7,5 cm.
 Xét DAED và DABC có : 
 : góc chung ; =
 =
=
DAED DABC (c.g.c)
Kết luận của GV: 
- Để phát hiện được hai tam giác đồng dạng theo trường hợp c-g-c, GV hướng dẫn cho HS liệt kê độ dài các cạnh theo thứ tự tăng dần, sau đó xác định góc bằng nhau và xem nó có xen giữa hai cạnh tương ứng tỷ lệ hay không
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
Vận dụng được định lý để giải các bài tập về nhà – chứng minh hai tam giác đồng dạng
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 2 phút
- Câu hỏi, bài tập: BT 32 trang 77. HSK làm thêm bài 33 trang 77
Hướng dẫn:
+ Bài 32: Thực hiện tương tự ?2
+ Bài 33: Kẻ trung tuyến AM và A’M’, DABM DA’B’M’? từ đó trả lời YC bài toán
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 46. §7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g), đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để c/m 2 đồng dạng
+ Dựng AMN ABC. 
+ Chứng minh: ABC A’B’C’ A’B’C’ABC 
- Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Các định được giả thiết và kết luận của định lý
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chứng minh được định lý và vận dụng định lý để xác định được các tam giác đồng dạng.
- Năng lực hợp tác nhóm: biết hợp tác với nhau để lập được sơ đồ cách chứng minh
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:Biết trình bày được lời giải một cách chặt chẽ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng, compa, đo độ. 
- Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học, chuẩn bị đầy đủ ĐDHT 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: 5 phút
Tb: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác
- Chữa bài tập 32 tr 77 (sgk) (Đề bài bảng phụ) 
Xét DOCB và DOAD có:
: Chung ; Þ DOCB DOAD
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định lý 
Mục đích của hoạt động: Xác định được giả thiết và kết luận của định lý. Dựa vào kiến thức đã học chứng minh được định lý.
Thời lượng: 15 phút
- Vẽ hình lên bảng 
- YCHS ghi GT, KL của bài toán
- Tìm hiểu cách chứng minh (sgk) và nêu các bước chứng minh
+ Vẽ DAMN thỏa YC nào? Từ đó suy ra điều gì?
+ Tại sao DAMN = DA’B’C’?
- YCHS trình bày chứng minh
- GV nhận xét và hoàn chỉnh chứng minh 
- Nêu định lý
*Vậy không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- HS tìm hiểu bài toán, vẽ hình và viết GT, KL bài toán
- HS thảo luận nêu cách làm
HSK: Trình bày chứng minh theo gợi ý
- Lớp theo dõi, nhận xét
Tb-Y: Vài HS nhắc lại định lý
1. Định lí 
 ∆ABC, ∆A’B’C’ có
GT 
KL A’B’C’ABC
Chứng minh:
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A'B'. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N Î AC) 
Þ DAMN DABC 
Xét DAMN và DA'B'C' có
 = (gt)
AM = A'B' (theo cách dựng)
= (hai góc đồng vị )
 = (gt) Þ = 
Vậy DAMN = D A'B'C' (g.c.g)
Þ DA'B'C' DABC.
Định lý: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Kết luận của GV: 
- Hình thành phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Viết cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng
Hoạt động 2: Áp dụng 
Mục đích của hoạt động: Vận dụng được định lý để tìm được các cặp tam giác đồng dạng
Thời lượng: 22 phút
- Mỗi tam giác ở hình 41 ta biết được điều gì?
- Góc còn lại mỗi tam giác bằng bao nhiêu độ?
- Các tam giác đồng dạng theo trường hợp nào? 
- GV chốt lại cách giải 
- YCHS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh lời giải
- Khi nào hai tam giác cân đồng dạng với nhau?
- YCHS tìm hiểu và cho biết YC ?2
- Gọi HS trả lời ?2a
*Lưu ý: 2 tam giác đồng dạng thể hiện góc tương ứng
- Từ ABC DADB, hãy nêu cách tính x, y
- Chốt lại cách làm. Gọi HS giải
- Theo dõi, nhận xét
- Khi BD là tia phân giác của góc ABC, ta có được điều gì?
- Chốt lại cách làm và gọi HS giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức liên quan
- Thảo luận nhóm 2 HS để trả lời
- Cá nhân lên bảng giải
- Lớp nhận xét
HSK: Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi có cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia
- HS tìm hiểu ?2 xác định YC đề bài
Tb-Y: làm ?2a
+ DABC; DADB; DBDC
+ DABC DADB 
- Lớp nhận xét
HSK: nêu cách tính x, y
- Cá nhân tính x, y
- Lớp nhận xét
- HS vận dụng T/c đường phân giác suy ra hệ thức
 và vận dụng hệ thức này tính BC và BD
- Cá nhân giải
- Lớp nhận xét
2. Áp dụng : 
?1 
 *DABC cân ở A có
 = 400 Þ = 700
DPMN cân ở P có
 Þ 
nên DABC DPMN 
(vì = = 700)
* DA’B’C’ có Â’ = 700 ; 
	= 600 Þ = 500 
nên DA’B’C’ DD’E’F’
(vì = 600; = 500)
?2:
Trong hình vẽ này có 3 tam giác: DABC; DADB; DBDC.
Xét DABC và DADB có
 chung; = (gt)
Þ DABC DADB (g.g)
Þ 
hay = 2 (cm)
y = DC = AC – x 
 = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Có BD là phân giác của 
Þ 
hay 
BC = 3,75 (cm)
DABC DADB (c/m trên)
Þ
Þ DB = (cm)
Kết luận của GV: 
- Viết đúng các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tưng ứng
- Vận dụng kết quả tam giác đồng dạng tính độ dài các cạnh của tam giác
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
- Vận dụng định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng
- Vận dụng kết quả tam giác đồng dạng để tính độ dài các cạnh tam giác, chứng minh góc bằng nhau
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 2 phút
- Câu hỏi, bài tập: Bài tập 36, 38 trang 79. HSK làm thêm 37 trang 79 - Sgk
Hướng dẫn: 
+ Bài 36 - Vận dụng t/h g-g để c/m tam giác đồng dạng. Vận dụng định nghĩa viết các cạnh tương ứng tỉ lệ, thay số vào để tính x
+ Bài 38: Vận dụng hệ quả của định lý Ta lét (hoặc t/h g-g)
+ Bài 37: Vận dung T/h g-g để c/m tam giác đồng dạng, câu b, c thực hiện tương tự như trên
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhực điểm sau khi tổ chức dạy học: ..........................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 26
Ngày ................................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc