Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây nói lên tính giản dị?

a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.                             b. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.

c. Thái độ khách sáo, kiểu cách.                        d. Tổ chức sinh nhật linh đình.

Câu 2: Việc làm nào sau đây trái với giản dị?

a. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.                        b. Nói năng cầu kì, dùng từ khó hiểu.

c. Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên.                     d. Tiêu dùng tiền bạc phù hợp với hoàn cảnh.

Câu 3: Thế nào là trung thực?

a. Là chấp nhận sự giả dối, gian lận.                   b. Là che giấu và làm sai lệch sự thật.

c. Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải.       d. Là không bao giờ nói dối.

doc 5 trang Khánh Hội 20/05/2023 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 3-10-2017
Tiết dạy: 9
Tuần dạy: 9
	KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Nắm được nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 7.
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các câu hỏi của bài kiểm tra.
3. Thái độ: 
	- Ý thức nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Ma trận đề, Đề và đáp án.
- Trò: Học bài.
III- Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (không).
3. Nội dung bài mới: 
a. Ma trận đề:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sống giản dị
Biểu hiện
Trái với giản dị
Số câu:2
Số điểm:1 Tỉ lệ 10%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:2
...1 điểm=..10% 
Trung thực
Khái niệm
Số câu:1
Số điểm:0,5 Tỉ lệ 5%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
0,5 điểm= 5% 
Tự trọng
Tục ngữ không thể hiện tự trọng
Số câu:1
Số điểm:0,5 Tỉ lệ 5%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
0,5 điểm= 5% 
Yêu thương con người
Thái độ
Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn
Số câu:2
Số điểm:2,5 Tỉ lệ 25%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:2
..2,5 điểm=..25% 
Tôn sư trọng đạo
Biểu hiện
Câu tục ngữ
Khái niệm
Số câu:3
Số điểm:3 Tỉ lệ 30%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:3
..3 điểm=..30% 
Đoàn kết , tương trợ
Ý nghĩa
Tình huống
Số câu:2
Số điểm:2,5 Tỉ lệ 25%
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:2
..2,5 điểm=..25% 
Tổng số câu: 11 
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 4
Số điểm: 2
20%
Số câu: 4
Số điểm: 2
20%
Số câu:3
Số điểm:6
 60%
Số câu:11
Số điểm:10
b. Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng 0,5 điểm).
 ĐỀ 1:
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây nói lên tính giản dị?
a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. b. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.
c. Thái độ khách sáo, kiểu cách. d. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Câu 2: Việc làm nào sau đây trái với giản dị?
a. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. b. Nói năng cầu kì, dùng từ khó hiểu.
c. Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. d. Tiêu dùng tiền bạc phù hợp với hoàn cảnh.
Câu 3: Thế nào là trung thực?
a. Là chấp nhận sự giả dối, gian lận. b. Là che giấu và làm sai lệch sự thật.
c. Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. d. Là không bao giờ nói dối.
Câu 4: Trong những câu sau, câu nào không thể hiện lòng tự trọng?
a. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Chết đứng còn hơn sống quỳ. d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 5: Đối với những người biết thể hiện yêu thương con người, thái độ của em như thế nào cho đúng?
a. Phản đối. b. Tìm cách ngăn chặn.
c. Tôn trọng và quý mến. d. Thờ ơ, lạnh nhạt.
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
a. Chỉ nhớ ơn thầy cô đang dạy mình. b. Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô.
c. Ra chợ, gặp thầy cô không chào hỏi. d. Nói chuyện riêng trong giờ học.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
a. Học thầy không tày học bạn. b. Ân trả, nghĩa đền.
c. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. d. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 8: Đoàn kết, tương trợ thể hiện ý nghĩa gì?
a. Là sự thông cảm, chia sẻ. b. Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau. d. Là sự kết bè kéo cánh, bao che cái xấu.
 ĐỀ 2:
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây nói lên tính giản dị?
a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. b. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.
c. Thái độ khách sáo, kiểu cách. d. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Câu 2: Trong những câu sau, câu nào không thể hiện lòng tự trọng?
a. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Chết đứng còn hơn sống quỳ. d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 3: Đoàn kết, tương trợ thể hiện ý nghĩa gì?
a. Là sự thông cảm, chia sẻ. b. Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau. d. Là sự kết bè kéo cánh, bao che cái xấu.
Câu 4: Việc làm nào sau đây trái với giản dị?
a. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. b. Nói năng cầu kì, dùng từ khó hiểu.
c. Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. d. Tiêu dùng tiền bạc phù hợp với hoàn cảnh.
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
a. Chỉ nhớ ơn thầy cô đang dạy mình. b. Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô.
c. Ra chợ, gặp thầy cô không chào hỏi. d. Nói chuyện riêng trong giờ học.
Câu 6: Thế nào là trung thực?
a. Là chấp nhận sự giả dối, gian lận. b. Là che giấu và làm sai lệch sự thật.
c. Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. d. Là không bao giờ nói dối.
Câu 7: Đối với những người biết thể hiện yêu thương con người, thái độ của em như thế nào cho đúng?
a. Phản đối. b. Tìm cách ngăn chặn.
c. Tôn trọng và quý mến. d. Thờ ơ, lạnh nhạt.
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
a. Học thầy không tày học bạn. b. Ân trả, nghĩa đền.
c. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. d. Không thầy đố mày làm nên.
 ĐỀ 3:
Câu 1: Trong những câu sau, câu nào không thể hiện lòng tự trọng?
a. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Chết đứng còn hơn sống quỳ. d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
a. Chỉ nhớ ơn thầy cô đang dạy mình. b. Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô.
c. Ra chợ, gặp thầy cô không chào hỏi. d. Nói chuyện riêng trong giờ học.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây nói lên tính giản dị?
a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. b. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.
c. Thái độ khách sáo, kiểu cách. d. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Câu 4: Thế nào là trung thực?
a. Là chấp nhận sự giả dối, gian lận. b. Là che giấu và làm sai lệch sự thật.
c. Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. d. Là không bao giờ nói dối.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
a. Học thầy không tày học bạn. b. Ân trả, nghĩa đền.
c. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. d. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 6: Đối với những người biết thể hiện yêu thương con người, thái độ của em như thế nào cho đúng?
a. Phản đối. b. Tìm cách ngăn chặn.
c. Tôn trọng và quý mến. d. Thờ ơ, lạnh nhạt.
Câu 7: Đoàn kết, tương trợ thể hiện ý nghĩa gì?
a. Là sự thông cảm, chia sẻ. b. Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau. d. Là sự kết bè kéo cánh, bao che cái xấu.
Câu 8: Việc làm nào sau đây trái với giản dị?
a. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. b. Nói năng cầu kì, dùng từ khó hiểu.
c. Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. d. Tiêu dùng tiền bạc phù hợp với hoàn cảnh.
 ĐỀ 4:
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
a. Chỉ nhớ ơn thầy cô đang dạy mình. b. Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô.
c. Ra chợ, gặp thầy cô không chào hỏi. d. Nói chuyện riêng trong giờ học.
Câu 2: Đoàn kết, tương trợ thể hiện ý nghĩa gì?
a. Là sự thông cảm, chia sẻ. b. Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau. d. Là sự kết bè kéo cánh, bao che cái xấu.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây nói lên tính giản dị?
a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. b. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa.
c. Thái độ khách sáo, kiểu cách. d. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Câu 4: Trong những câu sau, câu nào không thể hiện lòng tự trọng?
a. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Chết đứng còn hơn sống quỳ. d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 5: Việc làm nào sau đây trái với giản dị?
a. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. b. Nói năng cầu kì, dùng từ khó hiểu.
c. Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. d. Tiêu dùng tiền bạc phù hợp với hoàn cảnh.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
a. Học thầy không tày học bạn. b. Ân trả, nghĩa đền.
c. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. d. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 7: Thế nào là trung thực?
a. Là chấp nhận sự giả dối, gian lận. b. Là che giấu và làm sai lệch sự thật.
c. Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. d. Là không bao giờ nói dối.
Câu 8: Đối với những người biết thể hiện yêu thương con người, thái độ của em như thế nào cho đúng?
a. Phản đối. b. Tìm cách ngăn chặn.
c. Tôn trọng và quý mến. d. Thờ ơ, lạnh nhạt.
II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1: Thế nào là tôn sư trọng đạo? (2 điểm)
Câu 2: Tìm ít nhất 2 câu ca dao hoặc tục ngữ hoặc danh ngôn thể hiện lòng yêu thương con người? (2 điểm)
Câu 3: Tình huống:
	Nam và Minh học cùng lớp. Nam học giỏi, còn Minh lại học kém toán. Mỗi khi có bài tập về nhà là Nam lại làm hộ Minh để Minh không bị điểm xấu.
a. Em có tán thành việc làm của Nam không? (1 điểm)
b. Vì sao? (1 điểm)
c. Hướng dẫn chấm:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.	
ĐỀ
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
1
a
b
c
d
c
b
d
b
2
a
d
b
b
b
c
c
d
3
d
b
a
c
d
c
b
c
4
b
b
a
d
b
d
c
c
II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1: Khái niệm: (2 điểm)
- Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.
- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy. Có những hành động đền đáp công lao của thầy cô giáo.
Câu 2: Tìm ít nhất 2 câu ca dao hoặc tục ngữ hoặc danh ngôn thể hiện lòng yêu thương con người: (2 điểm)
	- Thương người như thể thương thân.
	- Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
 Người trong một nước phải thương nhau cùng.
	- ...
Câu 3: HS có cách diễn đạt khác nhau nhưng phải đảm bảo được nội dung:
a. Không tán thành việc làm của Nam. (1 điểm)
b. Vì việc làm đó không phải thể hiện sự đoàn kết, tương trợ mà Nam còn làm cho Minh có thói ỷ lại vào người khác và học sẽ không nắm được kiến thức. (1 điểm)
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (3p): 
 - Chuẩn bị bài: bài 8.
IV.Rút kinh nghiệm.
GV:........................................................................................................................................................
HS:.....................
 Ký duyệt của Tổ trưởng:

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_nam_h.doc