Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I- Mục tiêu :

1- Kiến thức:

- Nắm được nội dung các bài đã học từ bài 12 đến bài 15.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các câu hỏi của bài kiểm tra.

3. Thái độ

           - Ý thức nghiêm túc, tự giác khi làm bài.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Ma trận đề, Đề và đáp án.

- Trò: Học bài.

III- Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ: (không).

3. Nội dung bài mới: 

doc 5 trang Khánh Hội 20/05/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 20-02-2018
Tiết dạy: 27
Tuần dạy: 27
	KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Nắm được nội dung các bài đã học từ bài 12 đến bài 15.
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các câu hỏi của bài kiểm tra.
3. Thái độ: 
	- Ý thức nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Ma trận đề, Đề và đáp án.
- Trò: Học bài.
III- Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (không).
3. Nội dung bài mới: 
a. Ma trận đề:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sống và làm việc có kế hoạch
Biểu hiện
Ý nghĩa
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:2
2,5 điểm=..25% 
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Hành vi vi phạm
Ý thức bảo vệ
Tình huống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:3
3 điểm= 30% 
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Hành vi 
Nhiệm vụ bảo vệ
Việc làm của bản thân
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ 
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:3
3 điểm= 30% 
Bảo vệ di sản văn hóa
Các loại
- Di sản văn hóa vật thể.
- Việc làm nghiêm cấm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu:3
1,5 điểm=..15% 
Tổng số câu: 11 
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 4
Số điểm: 2
20%
Số câu: 5
Số điểm: 4
40%
Số câu:2
Số điểm:4
 40%
Số câu:11
Số điểm:10
b. Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng 0,5 điểm).
 ĐỀ 1:
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Thực hiện đúng giờ học theo kế hoạch. B. Làm việc không theo trình tự nhất định.
C. Việc nào thích thì làm, chán thì bỏ. D. Giờ tự học thì đi chơi.
Câu 2: Hành vi nào vi phạm quyền của trẻ em?
A. Làm khai sinh cho trẻ mới sinh. B. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
C. Tổ chức tiêm phòng bệnh cho trẻ em. D. Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn.
Câu 3: Khi bạn bè bị xâm hại thân thể, sức khỏe thì em sẽ làm gì?
A. Đồng tình. B. Tôn trọng. C. Ủng hộ. D. Phản đối.
Câu 4: Hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh nhà ở. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Đổ rác xuống sông, biển, hồ. D. Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng.
Câu 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn dân. B. Nhà nước. C. Trẻ em. D. Người lớn.
Câu 6: Di sản văn hóa bao gồm mấy loại?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 7: Trong các di sản sau, đâu là di sản văn hóa vật thể?
A. Tiếng nói. B. Chữ viết. C. Lễ hội. D. Áo dài.
Câu 8: Để bảo vệ các di sản văn hóa, pháp luật đã nghiêm cấm các hành vi nào?
A. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử.
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. D. Giữ gìn sạch đẹp danh lam thắng cảnh.
 ĐỀ 2:
Câu 1: Hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh nhà ở. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Đổ rác xuống sông, biển, hồ. D. Bảo vệ động vật quý, hiếm trong rừng.
Câu 2: Di sản văn hóa bao gồm mấy loại?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Thực hiện đúng giờ học theo kế hoạch. B. Làm việc không theo trình tự nhất định.
C. Việc nào thích thì làm, chán thì bỏ. D. Giờ tự học thì đi chơi.
Câu 4: Hành vi nào vi phạm quyền của trẻ em?
A. Làm khai sinh cho trẻ mới sinh. B. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
C. Tổ chức tiêm phòng bệnh cho trẻ em. D. Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn.
Câu 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn dân. B. Nhà nước. C. Trẻ em. D. Người lớn.
Câu 6: Khi bạn bè bị xâm hại thân thể, sức khỏe thì em sẽ làm gì?
A. Đồng tình. B. Tôn trọng. C. Ủng hộ. D. Phản đối.
Câu 7: Để bảo vệ các di sản văn hóa, pháp luật đã nghiêm cấm các hành vi nào?
A. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử.
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. D. Giữ gìn sạch đẹp danh lam thắng cảnh.
Câu 8: Trong các di sản sau, đâu là di sản văn hóa vật thể?
A. Tiếng nói. B. Chữ viết. C. Lễ hội. D. Áo dài.
ĐỀ 3:
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Thực hiện đúng giờ học theo kế hoạch. B. Làm việc không theo trình tự nhất định.
C. Việc nào thích thì làm, chán thì bỏ. D. Giờ tự học thì đi chơi.
Câu 2: Để bảo vệ các di sản văn hóa, pháp luật đã nghiêm cấm các hành vi nào?
A. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử.
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. D. Giữ gìn sạch đẹp danh lam thắng cảnh.
Câu 3: Hành vi nào vi phạm quyền của trẻ em?
A. Làm khai sinh cho trẻ mới sinh. B. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
C. Tổ chức tiêm phòng bệnh cho trẻ em. D. Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn.
Câu 4: Trong các di sản sau, đâu là di sản văn hóa vật thể?
A. Tiếng nói. B. Chữ viết. C. Lễ hội. D. Áo dài.
Câu 5: Khi bạn bè bị xâm hại thân thể, sức khỏe thì em sẽ làm gì?
A. Đồng tình. B. Tôn trọng. C. Ủng hộ. D. Phản đối.
Câu 6: Di sản văn hóa bao gồm mấy loại?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 7: Hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh nhà ở. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Đổ rác xuống sông, biển, hồ. D. Bảo vệ động vật quý, hiếm trong rừng.
Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn dân. B. Nhà nước. C. Trẻ em. D. Người lớn.
 ĐỀ 4:
Câu 1: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn dân. B. Nhà nước. C. Trẻ em. D. Người lớn.
Câu 2: Di sản văn hóa bao gồm mấy loại?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Thực hiện đúng giờ học theo kế hoạch. B. Làm việc không theo trình tự nhất định.
C. Việc nào thích thì làm, chán thì bỏ. D. Giờ tự học thì đi chơi.
Câu 4: Hành vi nào vi phạm quyền của trẻ em?
A. Làm khai sinh cho trẻ mới sinh. B. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
C. Tổ chức tiêm phòng bệnh cho trẻ em. D. Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn.
Câu 5: Trong các di sản sau, đâu là di sản văn hóa vật thể?
A. Tiếng nói. B. Chữ viết. C. Lễ hội. D. Áo dài.
Câu 6: Để bảo vệ các di sản văn hóa, pháp luật đã nghiêm cấm các hành vi nào?
A. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử.
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. D. Giữ gìn sạch đẹp danh lam thắng cảnh.
Câu 7: Khi bạn bè bị xâm hại thân thể, sức khỏe thì em sẽ làm gì?
A. Đồng tình. B. Tôn trọng. C. Ủng hộ. D. Phản đối.
Câu 8: Hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh nhà ở. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Đổ rác xuống sông, biển, hồ. D. Bảo vệ động vật quý, hiếm trong rừng.
II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch là gì? (2 điểm)
Câu 2: Nêu ít nhất bốn việc làm của em thể hiện bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường cũng như ở nơi công cộng? (2 điểm)
Câu 3: Tình huống:
Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Minh phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Minh được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Minh đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém, Có lần bị bố mắng, Minh bỏ đi cả đêm không về. Cuối năm học, Minh không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
Theo em, Minh đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? (2 điểm)
c. Hướng dẫn chấm:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.	
ĐỀ
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
1
A
B
D
C
A
B
D
A
2
C
B
A
B
A
D
A
D
3
A
A
B
D
D
B
C
A
4
A
B
A
B
D
A
D
A
II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch là: (2 điểm)
- Tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết quả cao. (0,5 đ)
- Giúp ta chủ động trong công việc, cuộc sống và thực hiện được mục đích đề ra. (0,5 đ)
- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động, giúp con người thích nghi với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao. (1 đ)
Câu 2: Nêu được ít nhất bốn việc làm của HS thể hiện bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường cũng như ở nơi công cộng, (mỗi việc làm đúng 0,5 điểm)
	- Đổ rác đúng nơi quy định.
	- Tiết kiệm điện, nước sạch.
	- Không vứt rác bừa bãi ở lớp học, sân trường.
	- Hạn chế dùng chất khó phân hủy như nilon, nhựa, ...
	- Thu gom, tái chế, tái sử dụng đồ phế thải.
	- ...
Câu 3: - Minh đã không làm tròn quyền được học tập. (1 điểm)
 - Minh đã không làm tròn bổn phận với gia đình và nhà trường. (1 điểm)
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
 - Chuẩn bị bài: bài 16.
IV.Rút kinh nghiệm.
Thầy:......................................................................................................................................................Trò:.....................
 Ký duyệt của Tổ trưởng:

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_27_kiem_tra_1_tiet_nam.doc