Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là khoan dung.

- Kể được các biểu hiện của lòng khoan dung.

- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2- Kĩ năng:

 Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

3- Thái độ:

           Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

- Trò: SGK, vở ghi; Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (không)

3. Nội dung bài mới: (38p)          

doc 3 trang Khánh Hội 20/05/2023 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 10-10-2017
Tiết dạy: 10
Tuần dạy: 10
Bài 8: KHOAN DUNG
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là khoan dung.
- Kể được các biểu hiện của lòng khoan dung.
- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.
2- Kĩ năng:
 Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
3- Thái độ:
	Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Trò: SGK, vở ghi; Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới: (38p)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Thảo luận truyện đọc. (8p)
- Gọi HS đọc truyện trong SGK?
- GV nhận xét.
- Cho HS thảo luận các câu hỏi a,b.
- Nhìn nét chữ cô Vân viết trên bảng, Khôi phát biểu gì?
Em có nhận xét gì về thái độ của Khôi đối với cô giáo lúc đó?
- Trông thấy cô Vân luyện chữ, tay đau vì mảnh đạn, thái độ của Khôi ra sao?
- Vì sao Khôi lại thay đổi nhanh như vậy?
- Khi nghe Khôi xin lỗi, cô Vân đã nói gì?
- Em có nx gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi?
- Qua tìm hiểu truyện em thấy ai là người có lòng bao dung?
- GV nhấn mạnh ND truyện đọc.
- Đọc .
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Khôi nói: Chữ cô viết khó đọc quá àVô lễ.
- Khôi cúi đầu, rơm rớm nước mắt.
- Nhận ra lỗi lầm của mình.
- Cô không giận các emà Cô có lòng bao dung.
- Luôn vì HS thân yêu và sẵn sàng tha thứ cho người khác.
- Cả Khôi và cô Vân đều có lòng bao dung với người khác.
- Nghe.
1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.
- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.
- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17p).
- Thế nào là khoan dung? Người có lòng khoan dung thì ntn?
- Theo em, tôn trọng người khác thì tôn trọng những gì?
- GV lưu ý: Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.
- Thảo luận: Nêu các biểu hiện của lòng khoan dung.
- Gọi Hs trình bày.
- Nêu những việc làm của em thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người?
- Khoan dung có ý nghĩa gì đối với cá nhân và XH?
- Em rút ra được bài học gì từ lòng khoan dung?
- Nêu câu tục ngữ, danh ngôn nói về lòng khoan dung.
- Nêu KN như SGK.
- Tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt ở họ...; công bằng, vô tư, không định kiến hẹp hòi; không đối xử nghiệt ngã, gay gắt.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng, biết thông cảm, tha thứ, biết kiềm chế bản thân, ...
- Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận và sửa lỗi, không tìm cách đỗ lỗi cho người khác.
- Trình bày.
- Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
-Nêu.
2. Nội dung bài học.
a. Khái niệm:
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
b. Biểu hiện:
- Góp ý giúp bạn sửa lỗi.
- Tha thứ khi người khác biết lỗi và sửa lỗi.
- Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ.
- Công bằng, vô tư khi nhận xét người khác.
c. Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân: Khoan dung là một đức tính quý báu; được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Đối với XH: Cuộc sống XH và quan hệ giữ mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Hoạt động 3: HD HS làm Bài tập. (7p)
- HD HS làm các bài tập ở SGK.
- Làm BT.
3. Bài tập.
a. Kể việc làm thể hiện lòng khoan dung.
b: Hành vi: 1, 3, 5, 7.
c. nhận xét: Lan là kẻ hẹp hòi, cố ý làm điều xấu với bạnà đáng chê trách.
4. Củng cố: (3p)
 - Thế nào là khoan dung? 
 - Khoan dung có ý nghĩa gì?
 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (3p): 
 - Học bài; làm BT.
 - Chuẩn bị bài: Bài 9
IV.Rút kinh nghiệm.
GV:........................................................................................................................................................
HS:.....................
 Ký duyệt của Tổ trưởng:

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_8_khoan_dung_nam_hoc_201.doc