Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : 

Kiểm tra một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất: 

- Nắm vững kiến thức Trái Đất.

- Nắm vững hệ thống kinh vĩ tuyến.

- Xác định phương hướng trên bản đồ.

- Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.

* Qua bài kiểm tra GV đánh giá kết quả học tập của các em để từ đó đưa ra phương hướng cho việc dạy và học sắp tới

2. Kỹ năng

Tư duy, trình bày bài

3. Thái độ

- Nghiêm túc làm bài

- ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái Đất mình đang sống

doc 7 trang Khánh Hội 19/05/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 8; Tiết: 8
Ngày soạn: 25/ 9/ 2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
* Kiểm tra một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất: 
- Nắm vững kiến thức Trái Đất.
- Nắm vững hệ thống kinh vĩ tuyến.
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
- Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
* Qua bài kiểm tra GV đánh giá kết quả học tập của các em để từ đó đưa ra phương hướng cho việc dạy và học sắp tới
2. Kỹ năng
- Tư duy, trình bày bài
3. Thái độ
- Nghiêm túc làm bài
- ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái Đất mình đang sống
II. Chuẩn bị
Thầy: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án
Trò : Ôn kĩ các bài đã học, bút thước
III. Các bước lên Lớp
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Nội dung bài mới: (kiểm tra)
A. Ma trận
Tên chủ đề ND 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất 
Thế nào được gọi là kinh tuyến?
Số câu: 4
Số điểm: 2 
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 3
Số điểm:1,5 
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 4
Số điểm:2 
Tỉ lệ %: 20
Tỉ lệ bản đồ
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Khoảng cách trên bản đồ so với thực địa
Số câu:Số điểm: 1 
 Tỉ lệ %: 10
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 2
Số điểm: 1 
 Tỉ lệ %: 10
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí
Phương hướng chính trên bản đồ
Cách xác định phương hướng trên bản đồ.
Kinh độ, vĩ độ của một điểm
Số câu: 3
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ%:45
 Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 1
Số điểm:2đ
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
 Số câu: 3
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ%:45
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Kí hiệu bản đồ
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ%:25
 Số câu: 1
Số điểm: 0.5
 Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ%:25
Tổng
Số câu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ%:30
Số câu:1
Số điểm:2đ
Tỉlệ%:20
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ%:5
Số câu:1 
Số điểm: 2
Tỉ lệ%:20
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ%:5
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ%:20
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ%:/00
B. Đề bài
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
A. 1 km. B. 100 km. 
C. 10 km. D. 1000 km.
Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường?
 A. Ranh giới tỉnh. B. Nhà máy nhiệt điện.
 C. Vùng trồng lúa. D. Vùng trồng rừng.
Câu 3: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 
 A. Vị trí thứ 1. 	 B. Vị trí thứ 2. 
 C. Vị trí thứ 3. 	 D. Vị trí thứ 4. 
Câu 4: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
5 hướng chính. B. 6 hướng chính.
7 hướng chính.	 D. 8 hướng chính.
Câu 5: Trái Đất có bán kính là bao nhiêu?
	A. 6.350 km.	 B. 6.360 km.
	C. 6.370 km.	 D. 6.400 km. 
Câu 6: Thế nào được gọi là kinh tuyến?
Các đường nối liền từ cực Nam xuống cực Bắc trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Tây sang cực Đông trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Đông sang cực Tây trên quả địa cầu 
Câu 7: Trái đất có dạng hình gì?
	A. Hình tròn	.	 	 B. Hình cầu.
	C. Hình vuông.	 D. Hình chữ nhật.
 Câu 8: Trên bản đồ, tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng như thế nào?
	A. Không cao.	 B. Càng thấp.
	C. Không thấp.	 D. Càng cao.	
II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)
Câu 9: (2đ) Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 
Câu 10: (2 đ) Thế nào là kinh độ của một điểm và vĩ độ của một điểm? 
Câu 11: (2đ) Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Tại sao khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải?
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
5 hướng chính. B. 6 hướng chính.
7 hướng chính.	 D. 8 hướng chính.
Câu 2: Trên bản đồ, tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng như thế nào?
	A. Không cao.	 B. Càng thấp.
	C. Không thấp.	 D. Càng cao.	
Câu 3: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 
 A. Vị trí thứ 1. 	 B. Vị trí thứ 2. 
 C. Vị trí thứ 3. 	 D. Vị trí thứ 4. 
Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
A. 1 km. B. 100 km. 
C. 10 km. D. 1000 km.
Câu 5: Trái Đất có bán kính là bao nhiêu?
	A. 6.350 km.	 B. 6.360 km.
	C. 6.370 km.	 D. 6.400 km. 
Câu 6: Thế nào được gọi là kinh tuyến?
Các đường nối liền từ cực Nam xuống cực Bắc trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Tây sang cực Đông trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Đông sang cực Tây trên quả địa cầu 
Câu 7: Trái đất có dạng hình gì?
	A. Hình tròn	.	 	 B. Hình cầu.
	C. Hình vuông.	 D. Hình chữ nhật.
 Câu 8: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường?
 A. Ranh giới tỉnh. B. Nhà máy nhiệt điện.
 C. Vùng trồng lúa. D. Vùng trồng rừng.
II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)
Câu 9: (2đ) Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 
Câu 10: (2 đ) Thế nào là kinh độ của một điểm và vĩ độ của một điểm? 
Câu 11: (2đ) Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Tại sao khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải?
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường?
 A. Ranh giới tỉnh. B. Nhà máy nhiệt điện.
 C. Vùng trồng lúa. D. Vùng trồng rừng.
Câu 2: Trên bản đồ, tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng như thế nào?
	A. Không cao.	 B. Càng thấp.
	C. Không thấp.	 D. Càng cao.	
Câu 3: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 
 A. Vị trí thứ 1. 	 B. Vị trí thứ 2. 
 C. Vị trí thứ 3. 	 D. Vị trí thứ 4. 
Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
A. 1 km. B. 100 km. 
C. 10 km. D. 1000 km.
Câu 5: Trái Đất có bán kính là bao nhiêu?
	A. 6.350 km.	 B. 6.360 km.
	C. 6.370 km.	 D. 6.400 km. 
Câu 6: Thế nào được gọi là kinh tuyến?
Các đường nối liền từ cực Nam xuống cực Bắc trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Tây sang cực Đông trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Đông sang cực Tây trên quả địa cầu 
Câu 7: Trái đất có dạng hình gì?
	A. Hình tròn	.	 	 B. Hình cầu.
	C. Hình vuông.	 D. Hình chữ nhật.
 Câu 8: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
5 hướng chính. B. 6 hướng chính.
C.7 hướng chính.	 D. 8 hướng chính
II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)
Câu 9: (2đ) Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 
Câu 10: (2 đ) Thế nào là kinh độ của một điểm và vĩ độ của một điểm? 
Câu 11: (2đ) Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Tại sao khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải?
ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1 Thế nào được gọi là kinh tuyến?
Các đường nối liền từ cực Nam xuống cực Bắc trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Tây sang cực Đông trên quả địa cầu.
Các đường nối liền từ cực Đông sang cực Tây trên quả địa cầu 
Câu 2: Trên bản đồ, tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng như thế nào?
	A. Không cao.	 B. Càng thấp.
	C. Không thấp.	 D. Càng cao.	
Câu 3: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 
 A. Vị trí thứ 1. 	 B. Vị trí thứ 3. 
 C. Vị trí thứ 2. 	 D. Vị trí thứ 4. 
Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
A. 1 km. B. 100 km. 
C. 10 km. D. 1000 km.
Câu 5: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
5 hướng chính. B. 6 hướng chính.
C.7 hướng chính.	 D. 8 hướng chính
Câu 6: : Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường?
 A. Ranh giới tỉnh. B. Nhà máy nhiệt điện.
 C. Vùng trồng lúa. D. Vùng trồng rừng.
Câu 7: Trái đất có dạng hình gì?
	A. Hình tròn	.	 	 B. Hình vuông.
	C. Hình cầu.	 D. Hình chữ nhật.
 Câu 8: Trái Đất có bán kính là bao nhiêu?
	A. 6.350 km.	 B. 6.360 km.
	C. 6.370 km.	 D. 6.400 km. 
 II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)
Câu 9: (2đ) Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 
Câu 10: (2 đ) Thế nào là kinh độ của một điểm và vĩ độ của một điểm? 
Câu 11: (2đ) Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Tại sao khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải?
C. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
* Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
A
C
D
C
B
B
D
D
D
C
A
C
B
B
A
A
D
C
A
C
B
B
D
B
D
B
A
D
A
C
C
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 9: (2đ) 
Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ 	(0,5đ)
- Dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến 	(0.75 đ) 
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ 	(0.75 đ) 
Câu 10: (2 đ) 
 - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. 	 (1đ) 
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ độ đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.	(1đ) 
Câu 11: (2 đ) 
 - Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ. 	(1đ) 
 - Tại vì bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.	 (1đ)
4. Củng cố: ( không )
5. Dặn dò:
- Các em về xem lại bài cũ
- Đọc tìm hiểu bài 7: Sự vận đông tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
IV. Rút kinh nghiệm
GV:..
HS:
D. BẢNG TỔNG HỢP
LỚP/ SS
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – Dưới 9
Từ 9 - 10
So sánh lần kiểm tra trước( từ 5 trở lên)
Tăng 
%
Giảm %
6A/ 
6B/ 
6C/ 
6D/ 
TỔNG
Châu Thới, ngày tháng 9 năm 2018
Tổ kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_8_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2018_201.doc