Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
Nhằm củng cố khắc sâu một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất
+ Lớp vỏ khí
+ Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí.
+ Khí áp và gió trên Trái Đất.
+ Hơi nước trong không khí. Mưa
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất.
+ Sông và hồ
+ Biển và đại dương
+ Đất. Các nhân tố hình thành đất
- Kĩ năng: Tư duy, biết phân tích kênh hình và kênh chữ
- Thái độ: Các em yêu thích môn học, tự giác trong học tập chuẩn bị thi HKII
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 35; Tiết: 35 Ngày soạn: 7/ 4/ 2019 ÔN TẬP MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nhằm củng cố khắc sâu một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất + Lớp vỏ khí + Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí. + Khí áp và gió trên Trái Đất. + Hơi nước trong không khí. Mưa + Các đới khí hậu trên Trái Đất. + Sông và hồ + Biển và đại dương + Đất. Các nhân tố hình thành đất - Kĩ năng: Tư duy, biết phân tích kênh hình và kênh chữ - Thái độ: Các em yêu thích môn học, tự giác trong học tập chuẩn bị thi HKII 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề nội dung dạy. + Năng lực tự học, đọc hiểu: HS tự học ôn lại từ bài 15 đến bài 27 SGK + Năng lực quan sát, phân tích tổng hợp: hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản + Năng lực trình bày và trao đôi thông tin: HS đôi thông tin trình bày phát biểu ý kiến trước lớp II. CHUẦN BỊ : GV: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên - Tranh phóng to Hình trong SGK (nếu có) HS: Ôn bài cũ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới (37’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào ôn tập Nội dung: ôn tập b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập chuần bị cho KTHKII - HS lắng nghe HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: (20 phút) a) Mục đích hoạt động: ôn tập phần lí thuyết Nội dung: ôn tập phần lí thuyết b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Khoáng sản là gì? - Khoáng sản chia thành mấy nhóm? Dựa vào cơ sở nào để phân loại ? - Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ? - Em hãy cho biết thành phần của không khí? - Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? - Thời tiếi khác khí hậu như thế nào? - Nhiệt độ không khí là gì? - Dụng cụ đo nhiệt độ không khí? - Cách đo nhiệt độ không khí - Khí áp là gì? - Trên bề mặt Trái Đất có mấy đai khí áp cao và mấy đai khí áp thấp? - Gió là gì, thế nào là các hoàn lưu khí quyển? - Phân biệt gió tín phong và gió tây ôn đới? - Bề mặt Trái Đất được chia làm mấy đới khí hậu? cho biết lượng mưa trung bình của từng đới? - Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông? - Sông và hồ khác nhau như thế nào? - Độ muối của nước biển và đại dương là bao nhiêu? - Hình thức vận động của thủy triều và nguyên nhân gây ra? * Xoáy sâu: - Thế nào là lớp đất? + Đất gồm có những thành phần nào? + Con người có vai trò gì đối với độ phì trong lớp đất? - Khoáng sản: là những khoáng vật, đá có ích được con người khai thác sử dụng. - Căn cứ vào có công dụng có 3 loại khoáng sản: + Khoáng sản năng lượng + Khoáng sản kim loại (nhiên liệu) + Khoáng sản phi kim loại. - Mỏ nội sinh: Là quá trình khoáng sản hình thành do mắc ma được dưa lên gần mặt Đất do tác động của nội lực. - Mỏ ngoại sinh: Là những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng do tác động của ngoại lực. - Thành phần của không khí gồm( khí Nitơ: 78%, Khí ôxi: 21%, Hơi nước và các khí khác:1%) - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí quyển - Thời tiếi khác khí hậu về thời gian. - Là sự nóng lạnh của không khí - Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế - Cách đo nhiệt độ không khí: Để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m - Có 3 đai khí áp cao và 4 đai khí áp thấp - Bề mặt Trái Đất gồm có 5 đới khí hậu: Nhiệt đới nóng (hay nhiệt đới ); Hai đới ôn hòa ( hay ôn đới); Hai đới lạnh (hay hàn đới ) - Hình thức vận động của thủy triều là sự dâng lên và hạ xuống của nước biển trong khoảng thời gian nhất định. + Ở nươc ta có 3 loại thủy triều: ( Nhật triều, Bán Nhật triều, Thủy triều không đều) + Triều cường: Là thủy triều dao động nhiều vào đầu tháng và giữa tháng + Triều kém: Là thủy triều dao động ít vào những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng - Đất có 2 thành phần chính: Chất khoáng và chất hữu cơ A. Lí thuyết 1. Các mỏ khoáng sản. - Khoáng sản: là những khoáng vật, đá có ích được con người khai thác sử dụng. - Căn cứ vào có công dụng có 3 loại khoáng sản: + Khoáng sản năng lượng + Khoáng sản kim loại (nhiên liệu) 2. Lớp vỏ khí - Thành phần của không khí: - Gồm có khí Nitơ: 78%, Khí ôxi: 21%, Hơi nước và các khí khác:1%) 1.2. Cấu tao của lớp vỏ khí: - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí quyển 2. Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí. - Thời tiết và khí hậu - Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí 3. Khí áp và gió trên Trái Đất. - Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất. - Gió và các hoàn lưu khí quyển. 4. Hơi nước trong không khí. Mưa - Hơi nước và độ ẩm trong không khí. - Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 5. Các đới khí hậu trên Trái Đất. - Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất. - Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu. - Bề mặt Trái Đất gồm có 5 đới khí hậu: Nhiệt đới nóng (hay nhiệt đới ); Hai đới ôn hòa ( hay ôn đới); Hai đới lạnh (hay hàn đới ) 6. Sông và hồ - Sông và lượng nước của sông. - Hồ. 7. Biển và đại dương - Độ muối của nước biển và đại dương. - Sự vận động của nước biển và đại dương. 8. Đất. Các nhân tố hình thành đất - Lớp đất trên bề mặt của các lục địa. - Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. - Các nhân tố hình thành đất. Kiến thức 2: (10 phút) a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu các bài tập trắc nghiệm Nội dung: Bài tập trắc nghiệm b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV treo bảng phụ có ghi bài tập yêu cầu HS đọc và chọn đáp án đúng. GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng - Dựa theo tính chất và công dụng, các khoáng sản được chia thành mấy nhóm? - Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) gồm những loại nào? - Khoáng sản nào dưới đây không phải là khoáng sản năng lượng? - Mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành như thế nào? - Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? - Không khí trên mặt đất nóng nhất vào thời gian nào trong ngày? - Để đo nhiệt độ không khí, người ta dùng dụng cụ nào để đo? - Dụng cụ để đo độ ẩm của không khí là gì? - Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất bao nhiêu mét? - Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước trong không khí như thế nào? - Ở nhiệt độ 300c trong không khí chứa được lượng hơi nước là bao nhiêu? - Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển - Lượng hơi nước tối đa trong không khí khi có nhiệt độ 20oC là bao nhiêu? - Lượng hơi nước chứa đựng được càng nhiều khi nhiệt độ không khí như thế nào? - Để biết lượng mưa trong tháng người ta tính như thế nào? - Khi đo nhiệt độ không khí, người ta đặt nhiệt kế ở đâu? - Nước ta có mỏ dầu lửa đang khai thác thuộc vùng biển nào? HS: đọc và chọn đáp án đúng. Cả lớp nhận xét - 3 nhóm khoáng sản. - Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,.... - Muối mỏ. - Trong quá trình tích tụ ở chỗ trũng. - Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. - 13 giờ. - Nhiệt kế. - Ẩm kế. - 2 mét - Càng nhiều. - 30 g/m3. - Biển và đại dương. - 17 g/m3. . - Càng cao - Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng. + Trong bóng râm, cách mặt đất 2m - Bà Rịa – Vũng Tàu B. Bài tập trắc nghiệm: * Hãy chọn câu trả lời đúng. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút) a) Mục đích hoạt động: HS biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày Nội dung: tính nhiệt độ trung bình ngày b) Cách thức tổ chức hoạt động: Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C, lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? - Nhiệt độ trung bình ngày = 200C + 240C + 220C ) : 3 = 220C HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) a) Mục đích hoạt động: HS phân biệt được thời tiết khác với khí hậu. Nội dung: Thời tiết khác với khí hậu ở điểm nào? b) Cách thức tổ chức hoạt động: Thời tiết khác với khí hậu ở điểm nào? + Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. + Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị kiểm tra HKII Nội dung: Hướng dẫn HS ôn tập b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: - HS về nhà học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Các em ôn lại các bài đã học ở HKII - HS: Ôn lại các bài sau : + Các mỏ khoáng sản + Lớp vỏ khí + Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí. + Khí áp và gió trên Trái Đất. + Hơi nước trong không khí. Mưa + Các đới khí hậu trên Trái Đất. + Sông và hồ + Biển và đại dương + Đất. Các nhân tố hình thành đất IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC: (4 phút) - GV dự kiến một số câu hỏi bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: + Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều? + Nhiệt độ không khí là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí? + Tại sao nước biển và đại dương có vị mặn? Nguyên nhân nào làm cho độ muối của các biển và đại dương không gống nhau? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: nhận xét, ưu điểm và hạn chế, hướng khắc phục. V. RÚT KINH NGHIỆM GV:.. HS: Châu Thới, ngày tháng 4 năm 2019 Tổ kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_35_on_tap_nam_hoc_2018_2019_truong.doc