Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhằm củng cố khắc sâu một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất
- Tỉ lệ bản đồ
- Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
- Kí hiệu bản đồ, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
- Sự vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Địa hình bề mặt Trái Đất
2. Kĩ năng: Tư duy, biết phân tích kênh hình và kênh chữ
3. Thái độ: Các em yêu thích môn học, biết góp phần vào việc bảo vệ trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 17; Tiết:17 Ngày soạn: 27/ 11/ 2018 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm củng cố khắc sâu một số kiến thức cơ bản các em đã học về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất - Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất - Tỉ lệ bản đồ - Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí - Kí hiệu bản đồ, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - Sự vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Địa hình bề mặt Trái Đất 2. Kĩ năng: Tư duy, biết phân tích kênh hình và kênh chữ 3. Thái độ: Các em yêu thích môn học, biết góp phần vào việc bảo vệ trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất II. Chuẩn bị: Thầy: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên - Tranh phóng to H1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 ,..SGK Trò: Ôn bài cũ III. Lên lớp: 1.Ổn định lớp: (1’) 2. kiểm tra bài cũ (không) 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hđ1: Lí thuyết (26 Phút) G/v treo tranh hệ Mặt Trời H.1 sgk - Dựa vào hình 1 sgk. Hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời ? - Dựa vào hình 1 sgk. Trong các hành tinh đó hành tinh nào có sự sống loài người, vị trí của nó? -Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trái đất do vệ tinh chụp ở SGK trang 5 - Quan sát ảnh (tr.5) và hình 2: Trái Đất có hình gì? - Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào? - Kinh tuyến là gì? - Vĩ tuyến là gì? - Tỉ lệ bản đồ là gì? - Vậy cho biết mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ? - Muốn tính khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào những điểm nào? - Khi xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các yếu tố nào? - GV treo bản đồ TNVN và hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ qua bảng chú giải để trả lời các câu hỏi sau: - Kí hiệu bản đồ là gì? - Biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? - Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? - Y/c HS thảo luận nhóm (5’) làm BT - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? - Độ nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo là bao nhiêu ? - Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ ? - Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mội nơi trểnTái Đất ? - Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ? - Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí : Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí? - Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài như thế nào ? * Xoáy sâu: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy phần ? cho biết độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp ? - Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất - Nội lực là gì ? ngoại lực là gì ? - Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối ngịch nhau ? - Nêu tác hại động đất và núi lủa ? - Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra ? - Núi là một dạng đia hình như thế nào? Các bộ phận của núi ? - Núi được phân làm mấy loại ? - Phân biệt núi già và núi trẻ ? Kể tên 1 số núi già và núi trẻ ? - Địa hình núi đá vôi có đặc điểm gì ? - Bình nguyên là gì ? bình nguyên có mấy loại ? tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ ? - Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi ? - Học sinh quan sát tranh và kết hợp hình 1 SGK - kể được tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời - Trái Đất có sự sống. - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ Quan sát H2.2 sgk Bán kính xích đạo: 6370 Km CB -> CN: 40076 Km - HS quan sát quả địa cầu Bán kính xích đạo: 6370 Km - CB -> CN: 40076 Km - Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ - Dựa vào các yếu tố kinh tuyến và vĩ tuyến - HS quan sát bản đồ trả lời đựơc bảng chú giải - 2 cách, biểu hiện bằng đường đồng mức hoặc thang màu. - HS thảo luận nhóm (5’) làm BT + Đ/d nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét - Tây sang Đông - Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không đổi ( tịnh tiến - Có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa Có 3 phần : Vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lõi. - Núi là một dạng đia hình Nhô cao trên mặt đất... - 3 loại : Thấp độc cao <1000m TB : từ 1000- 2000m Cao độ từ 2000 m trở lêm A. Lí thuyết Chương I: Trái Đất I. Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Trong hệ mặt Trời có 8 hành tinh. - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh Vĩ, Vĩ tuyến. - Hình dạng: Hình cầu - Kích thước - Kinh tuyến: - Kinh tuyến gốc 00 -Vĩ tuyến: - Vĩ tuyến gốc 00 II. Tỉ lệ bản đồ 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ. chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với mặt đất. (là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. - Tỉ lệ số - Tỉ lệ thước 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ III. Phương hướng trên bản đồ. 1. Phương hướng trên bản đồ * Khi xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các yếu tố: - Kinh tuyến: + Đầu trên: hướng Bắc + Đầu dưới: hướng Nam - Vĩ tuyến: + Bên phải: hướng Đông + Bên trái: hướng Tây 2. Kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lí IV. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng địa lí trong không gian * Có 3 loại ký hiệu: - Ký hiệu điểm - Ký hiệu đường - Ký hiệu diện tích 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Độ cao của địa hình bản đồ được biểu hiện bằng đường đồng mức hoặc thang màu. V. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả 1. Sự vận động tự quay quanh trục - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24h 2. hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông nê ở kháp mọi nơi trên Trai Đất đều lần lượt có ngày và đêm VI. Sự vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời - Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365ngày 6 giờ. VII. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Do đường phân chia ST không trùng với trục Trái Đất BN nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc, Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ vĩ độ - Vào ngày 22 – 6 và 22 – 12 các điểm ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ 2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa - các điểm nằm từ 66033’ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 – 6 tháng VIII. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Gồm có 3 phần : Vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lõi. - Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất ? Chương II : Các thành phần tự nhiên của Trái Đất I. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành đạ hình bề mặt Trái Đất. 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất II. Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi 2. Núi già và núi trẻ 3. Địa hình cacxtơ và các hang động 4. Bình nguyên (đồng bằng) 5. Cao nguyên Hđ 2 : Bài tập (10’) Hướng dẫn làm trả lời câu hỏi và bài tập. 1. Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 vĩ tuyến, thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến bắc và bao nhiêu vĩ tuyến nam? 2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 3. Trái Đất có hình gì? 4. Trái Đất có bán kính là bao nhiêu km? 5. Vĩ tuyến gốc (đường xích đạo), được đánh dấu bao nhiêu độ? 6. Công dụng của hệ thống kinh, vĩ tuyến là gì? 7. Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 8. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ của một điểm là gì? 9. Một vòng Trái Đất tự quay quanh trục trong bao nhiêu giờ? 10. Trái Đất tự quay một vòng quanh trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng bao nhiêu độ trên mặt phẳng quỹ đạo? 11. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ờ khắp mọi nơi trên Trái Đất? 12. Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? 13. Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? 14. Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt bao nhiêu tháng? 15. Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài ngắn như thế nào? - GV nhận xét Dựa vào kiến thức đã học các em tự trả lời câu hỏi bên B. Câu hỏi và bài tập 1. Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 vĩ tuyến, thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến bắc và bao nhiêu vĩ tuyến nam? 2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 3. Trái Đất có hình gì? 4. Trái Đất có bán kính là bao nhiêu km? 5. Vĩ tuyến gốc (đường xích đạo), được đánh dấu bao nhiêu độ? 6. Công dụng của hệ thống kinh, vĩ tuyến là gì? 7. Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kể tên? 8. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ của một điểm là gì? 9. Một vòng Trái Đất tự quay quanh trục trong bao nhiêu giờ? 10. Trái Đất tự quay một vòng quanh trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng bao nhiêu độ trên mặt phẳng quỹ đạo? 11. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ờ khắp mọi nơi trên Trái Đất? 12. Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? 13. Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? 14. Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt bao nhiêu tháng? 15. Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài ngắn như thế nào? 4. Củng cố. (5’) - Yêu cầu HS nhắc lai kiến thức vừa ôn - GV nhấn mạnh phần trọng tâm 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3) - Học sinh về nhà ôn bài thật kĩ trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Xem lại các bài tập SGK - Chuẩn bị tốt các bài đã ôn, bút thước, tiết sau kiểm tra học kì I IV. Rút kinh nghiệm: Thầy:..Trò Châu Thới, ngày tháng năm 2018 Tổ kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_17_on_tap_nam_hoc_2018_2019_truong.doc