Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết khái niệm đồ thị hàm số.

 2. Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm giá trị của y khi biết x. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán chính xác.

 3. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, nghiêm túc trong giờ học.

 II CHUẨN BỊ :

 Thầy: SGK, giáo án,bảng phụ, giấy ghi bài tập.

 Trò: SGK, xem bài trước, làm bài tập. 

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

      1.Ổn định tổ chức: (1’)

        Nắm sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.

      2.Kiểm tra bài cũ : 

         3.Nội dung bài mới:   

doc 13 trang Khánh Hội 20/05/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần 17 Ngày soạn 15/ 11/ 2017
Tiết 33
 §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a x ( a0 ) ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết khái niệm đồ thị hàm số. 
 2. Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm giá trị của y khi biết x. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán chính xác.
 3. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, nghiêm túc trong giờ học.
 II CHUẨN BỊ :
 Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, giấy ghi bài tập. 
 Trò: SGK, xem bài trước, làm bài tập. 
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
 1.Ổn định tổ chức: (1’)
 Nắm sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 3.Nội dung bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì?(25’)
- Gọi 2 Hs đọc đề.
- GV gọi HS lần lượt lên bảng làm câu a và b.
HD và viết mẫu 1 cặp số sau đó gọi HS thực hiện tiếp.
- GV gọi h/s nhận xét.
-GV Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hơp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho.
- GV giới thiệu: Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
-Cho HS nhắc lại 
- GV đặt câu hỏi:
Vậy đồ thị hàm số được ĐN như thế nào?
-GV đưa ra khái niệm đồ thị hàm số. 
-GV vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải làm bước nào?
- GV YC h/s làm ví dụ như một bài tập.
- GV cho h/s thảo luận nhóm.
- GV gọi h/s lên thực hiện.
- GV chính xác hóa.
- HS đọc ?1 
- HS thực hiện.
- HS nhận xét đúng sai, hướng sữa ( nếu có).
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận, khắc sâu.
- HS + vẽ hệ trục toạ độ Oxy. 
+ xác định trên mặt phẳng toạ độ , các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số.
- HS thực hiện
- HS thảo luận nhóm.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhận khắc sâu.
1) Đồ thị của hàm số là gì?
 ?1 Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau :
x
-2
-1
 0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) = {(-2,3);(1;2);(0;-1); (0,5;1);(1,5;-2)}
b) Vẽ một hệ trục tọa độ
* Khái niệm : Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn Các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ : ( Xem SGK)
Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 12’)
- GV ghi đề lên bảng 
YC HS lên bảng trình bày
- GV HD h/s thảo luận nhóm.
- GV gọi h/s lên bảng thực hiện.
- GV gọi h/s nhận xét.
- GV chính xác hóa.
- HS chép vào vở
- HS thảo luận nhóm 4’ 
- HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi nhận khắc sâu.
Bài tập :
Hàm số y=f(x) được cho trong bảng sau :
x
-3
-2
-1
0
1
2
y
-6
-4
-2
0
2
4
a. Viết tập hợp {(x ; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên ?
b. Vẽ một hệ trục tọa độ Õyx
 Giải
 4.Củng cố: (4’)
- Đồ thị hàm số y = a x ( a o) là đường thẳng như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị hàm số ta tiến hành như thế nào?
- Những điểm có toạ độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
 5.Hướng dẫn h/s tự học làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà: (3’)
 - Đọc bài đọc thêm. Xem và chuẩn bị phần 2 §7 ; Bài tập 41 ;42 ;43 trang 72 tiết 34 học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV HS
Tuần 17 Ngày soạn: 15/11/ 2017
Tiết 34 
 §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a x ( a0 ). (T2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 Biết dạng đồ thị của hàm số y = ax ( a 0).
2. Kỹ năng: 
 Học sinh biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số, biết tìm điểm có hoành độ, tung độ cụ thể trên mặt phẳng toạ độ. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0).
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình nhanh, tính toán chính xác. Hứng thú với bộ môn, nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, giấy ghi bài tập, bút màu, bút dạ. 
 Trò: SGK, nghiên cứu bài trước, làm bài tập , dụng cụ. 
III.Các bước lên lớp:
 1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số h/s, kiểm tra sự chuẩn bị của h/s :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 Đồ thị của hàm số là gì? 
 3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a0) (25’)
- GV giới thiệu hàm số y = 2x .
- GV cho HS thực hiện ?2 
- GV ? hình dạng đồ thị như thế nào.
- GV lần lượt gọi h/s lên bảng thực hiện.
- GV gợi ý :
 Hàm số y = 2x có dạng y = a x với a = 2.
 + Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y).
 + Chính vì hàm số y = 2x có vô số các cặp x;y nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số.
- GV đưa ra bảng phụ một mặt phẳng toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y =2x
 - GV giới thiệu: người ta đã chứng minh đồ thị hàm số y = ax ( a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- GV khẳng định:đồ thị hàm số y = ax ( a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- GV cho h/s làm ?3 Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?
- GV gọi h/s làm ?4
YC HS nêu cách vẽ
Xoáy sâu.
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x.
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Với x = 2 ta được y = 3, điểm A(-2;3) thuộc đths y = -1,5x. vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
- GV nhận xét – chính xác
- GV gọi h/s nêu nhận xét.
- GV hướng dẫn ví dụ 2 cho h/s quan sát.
- GV đặt câu hỏi: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định mấy điểm? Vì sao?
- GV chính xác hóa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài. 
- HS hình dạng của đồ thị là một đường thẳng.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS có vô số cặp số.
- HS quan sát, ghi nhận.
- HS lắng nghe, khắc sâu.
- HS ghi nhớ.
-HS chỉ cần xác định 1 điểm khác điểm O(0 ; 0)
- HS làm ?4
a) A(4; 2)
b) vẽ đồ thị
- HS làm
+ Vẽ hệ trục toạ độ O xy
+ Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác 0.chẳng hạn A(2; 3)
+ vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5 x
- HS nêu nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS trả lời theo yêu cầu của g/v.
- HS khắc sâu.
?2 Cho hàm số y = 2x
a/ (-2; -4) ; (-1;-2) ; (o;o) ;(1;2);
 (2;2).
b/ Biểu diễn các cặp số lêm mặt phẳng tọa độ.
c/ Vẽ đ/t qua 2 điểm (-2;-4) ; (2;4). Kiểm tra các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không. ( là một đường thẳng 
qua gốc tọa độ).
* Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị hàm số y = ax ( a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
?3Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a o) ta cần biết 1 điểm khác điểm O(o;o)
?4
A(4;2)
Vẽ đồ thị
Nhận xét: (SGK)
Vd 2: Vẽ đồ thị của hàm số
 y = -1,5x. 
O 
A 
cho x=2y=-1,5.2=-3 A(2;-3)
Hoạt động 2: Bài 42; 43/72(10’)
- GV treo bảng phụ ghi bài 42/SGK
a) xác định hệ số a.
GV: đọc toạ độ điểm A, nêu cách tính hệ số a.
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ½
c)Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ. 
- HS đọc đề.
- HS nêu cách làm từng câu, h/s lần lượt lên bảng làm.
Bài 42/72
a) Vì y = a.x đi qua A(2;1) 
 1 = a.2
 a = 
Vậy y = .x
b) Điểm B(1/2 ;1/4)
c) Điểm C(-2 ; -1)
 - GV cho h/s làm bài tập 43- 72.
- GV đặt câu hỏi: Để xác định a ta phải làm gì?
- Treo bảng phụ vẽ hình 27.
- GV yêu cầu h/s quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chính xác hóa.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
 S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
 V xe đạp = 30 :2 
 = 15(km/h) 
- HS khắc sâu.
Bài 43-72
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
 S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
 V xe đạp = 30 :2 
 = 15(km/h) 
 4.Củng cố: (2’)
 Đồ thị hàm số y = a x ( a ≠ o) là đường thẳng như thế nào?
 Muốn vẽ đồ thị hàm số ta tiến hành như thế nào?
 Những điểm có toạ độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
 5. Hướng dẫn h/s tự học làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà: (2’)
 BT 44 ;45,47 SGK
 Đọc bài đọc thêm
 Tiết sau ôn tập chương
 Làm các câu hỏi phần ôn tập
 BT 48; 49; 50 SGK tiết 35 học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV
HS
Tuần 17 Ngày soạn: 16/11/2017 
Tiết 35 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Hệ thống hóa các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch, thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống, hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức có liên quan đến đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0).
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
 -Rèn cho học sinh kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị của đồ thị hàm số .
 3. Thái độ: nghiêm túc trong giờ học, cẩn thận trong tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
 Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, giấy ghi bài tập, bút màu, bút dạ. 
 Trò: SGK, bảng nhóm, nghiên cứu bài trước, làm bài tập GV giao, dụng cụ học tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:(1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1 : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch(6’)
- GVYCHS phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhắc lại để HS nhớ lại kiến thức.
- GV lưu ý phần chú ý.
- GV gọi h/s phát biểu tính chất.
- GV phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV lưu ý phần chú ý.
- GV gọi h/s phát biểu tính chất.
- HS nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.
- HS lắng nghe và khắc sâu.
- HS phát biểu tính chất.
- HS phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS lắng nghe và khắc sâu.
- HS phát biểu tính chất.
1.Đại lượng tỉ lệ thuận
* Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 * Chú ý: Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 
* Tính chất: 
a) = .... = k
b) = ; ....
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
* Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
* Chú ý: Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a.
* Tính chất: a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a
b) = ; .....
Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, Tỉ lệ nghịch(14’).
Bài toán 1: GV treo bảng phụ
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền vào ô trống.
x
-1
0
2
5
y
2
Tính hệ số tỉ lệ k?
Bài toán 2:
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,điền vào chỗ trống.
x
-5
-3
-2
y
-10
30
Bài toán 3:
Chia số 156 thành 3 số:
a) tỉ lệ với 3; 4; 5
b) tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
YC HS suy nghĩ và lên bảng trình bày
- GV gợi ý: Phải chuyển chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo với các số đó.
- GV gọi h/s lên bảng thực hiện.
- GV gọi h/s nhận xét.
- GV chính xác hóa.
- HS quan sát đề bài.
- HS tính hệ số k điền vào ô trống.
- HS sau khi tính hệ số tỉ lệ của hai bài toán 1 và 2, hai Hs lên bảng làm.
k = = = -2
- HS tính 
a = x.y = (-3).(-10) = 30
- HS quan sát bài toán 3.
- HS lắng nghe và tìm hướng giải.
- HS 2 h/s lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
Bài 1:
x
-1
0
2
5
y
2
0
-4
-10
Bài 2:
x
-5
-3
-2
1
y
-6
-10
-15
30
Bài 3:
a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có:
= = 
= 
= = 12
a = 12.3 = 36
 b = 12.4 = 48
 c = 12.6 = 72
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z.Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với3;4;6.
Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; .
Ta có:
= = = = = 208
x = 69
 y = 52 ; z = 
Hoạt động 3: Hàm số - Đồ thị của hàm số. Bài tập 51,54,55/77(20’).
- GV? hàm số là gì?
 Cho Ví dụ.
- GV ? đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
- GV ? đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào?
- HS trả lời
VD: y = 5.x; 
 y = -3x; ...
- HS đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
- HS đồ thị hàm số y = a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
3.Hàm số - Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0)
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xác địng được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x thì x gọi là biến số.
VD: y = 5.x; y = -3x; ...
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài 51-77
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đề.
Bài 54 -77
- GV vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x
b) y = .x
YC HS lên bảng vẽ
- GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số và gọi lần luợt 2 HS lên bảng vẽ.
Bài 55/ 77 SGK
- GV? Muốn xem xét điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x -1 hay không ta làm như thế nào?
- GV chính xác hóa.
- HS đọc đề.
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); 
G(-3;-2)
- HS quan sát hình vẽ và tìm hướng giải.
- HS lên bảng thực hiện
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi và vở.
Bài 51-77:
 A (-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); 
G(-3;-2)
Bài 54 -77 :
a) y = -x A(2; -2)
b) y = ½ x B(2 ; 1) 
Bài 55/ 77 SGK :
Điểm A( -1/3; 0) ta thay x= -1/3 vào công thức 
y =3x -1 
y = -2
 2 khác 0 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =3x-1
Điểm B(1/3 ; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Điểm C(0 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số 
Điểm D(0 ; -1) thuộc đồ thị hàm số.
 4.Củng cố (2’):
 Nhắc lại các bài tập đã sửa.
 5.Hướng dẫn h/s tự học làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà (2’):
 Ôn tập các kiến thức trong bảng tổng kết và dạng bài tập của chương tiết 36 sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV...........................................................................................................................HS.......................................................................................................................... 
Tuần 17 Ngày soạn: 16/11/2017 
Tiết 36 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: biết hệ số tỉ lệ, tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, vận dụng tính chất để giải bài toán, vẽ đồ thị hàm số y = ax.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán của HS
 3. Thái độ: HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Đề kiểm tra.
 Trò: Ôn tập kiến thức ở chương II.
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Nắm số h/s kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra).
 3. Nội dung bài mới:
	a) Ma trận . 
	b) Đề:
	 c)Đáp án, thang điểm:
4. Củng cố :
 	 thu bài, nhận xét.
5. Hướng dẫn h/s tự học, làm bài tập và soạn bài mới về nhà :
 Xem trước nội dung chương I và II.
 Tiết 37 ôn tập học kì I
IV / Rút kinh nghiệm : 
GV...
HS
 Thông kê điểm.
Lớp
Từ 0 đến dưới 5 
Từ 5 đến dưới 7
Từ 7 đến dưới 9
Từ 9 đến 10
So sánh với lần kiểm tra trước
Tăng %
Giảm %
 Ký duyệt 
 a) Ma trận . 
 Cấp độ
Tên 
Chủ
đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ .
Nhận biết được hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài toán
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
 1đ
1
 3
3
4 đ 
40% 
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết được hệ số tỉ lệ của hai đại lượng.
Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm hệ số tỉ lệ.
Tìm được giá trị của các đại lượng tỉ lệ nghịch.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 2
 1đ
1
 2
3
3đ
30%
Hàm số
Cho biết giá trị của biến số , tính giá trị của hàm số 
 Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
 1đ
1
 2đ
 3
3đ
30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ 
30%
2
4đ
40%
1
 3,0đ
30%
9
10đ 100%
 b) Đề: 
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Cho hàm số y= f(x)= 2x. Tại x =2 thì f(2) có giá trị là:
A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = - , với x= 9 thì y có giá trị là:
A. 0	 B. 3	 C. - 6	 D. 14
Câu 3 : Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là:
 	A. a	B. -a	 C. 	 D. 
Câu 4: Cho y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là: 
A. k	B. -k	 C. 	 D. 
Câu 5: Nếu y = k.x ( k0 ) thì: 
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.	 B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k. D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 6: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x= 8 thì y = 10, hệ số tỉ lệ là:
A. 3	 B. 80	 C. 115	 D. 26
II.TỰ LUẬN (7 đ). 
Câu 7: (2 đ) Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 3 . Tính: f(2); f(1 ); f(0 ); f(-1 );
Câu 8: (2 đ)
 Cho x và y là hai đai lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
1
2
3
4
5
y
12
Câu 9: (3đ)
	Biết ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi tam giác bằng 45m. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.
 	c)Đáp án, thang điểm:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ).
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
A
C
A
B
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 
 Đáp án
Biểu điểm
1
Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 3 . Tính
f(2) = 2.2 + 3 = 7
0,5
f(1) =2 .1 + 3 = 5
0,5
f(0) = 2 .0 + 3 = 3
0,5
f(-1) =2 . (-1) + 3 =1
0,5
2
x
1
2
3
4
5
y
60
30
20
15
12
Tính đúng mỗi ô vuông(0,5đ)
3
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c 
( a > 0; b > 0; c > 0)
0,5
Theo đề bài , ta có và a + b + c = 45
0,5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
1
Do đó: * a = 5 . 2 = 10
 * b = 5. 3 = 15
 * c = 5. 4= 20
0,5
Vậy: Độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là:10m,15cm,20cm
0,5

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_n.doc