Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I/ Mục tiêu:
- KT:
+ Biết: Nêu được các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi và lấy ví dụ minh họa
+ Hiểu:
- Trình bày được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi.
- Trình bày được tên và nội dung của các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Lấy ví dụ thực tế để minh họa.
+ Vận dụng: Nêu được các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ở gia đình và địa phương
- KN: Vận dụng thực tế lấy ví dụ minh họa.
- TĐ: Nghiêm túc trong chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn giáo án,
- Trò: Xem và soạn bài 39, sưu tầm một số tranh hình về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
III/ Các bước lên lớp
- Ổn định lớp: 1 phút.
- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
- Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày Soạn: 20/02/2018 Tiết số: 42 Tuần: 27 Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN VẬT NUÔI I/ Mục tiêu: KT: + Biết: Nêu được các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi và lấy ví dụ minh họa + Hiểu: - Trình bày được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi. - Trình bày được tên và nội dung của các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Lấy ví dụ thực tế để minh họa. + Vận dụng: Nêu được các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ở gia đình và địa phương - KN: Vận dụng thực tế lấy ví dụ minh họa. - TĐ: Nghiêm túc trong chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. II/ Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án, Trò: Xem và soạn bài 39, sưu tầm một số tranh hình về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. III/ Các bước lên lớp Ổn định lớp: 1 phút. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào? - Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dumg cơ bản HĐ I: Tìm hiểu mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn (15 phút) Người ta chế biến rất nhiều loại thức ăn cho vât nuôi như: ủ chua thức ăn, nghiền nhỏ thức ăn, rang, + Vậy, việc chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì? Ví dụ. - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết + Tại sao phải dự trữ thức ăn cho vât nuôi? + Dư trữ thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì? - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết. + Mục đích của viêc dự trữ thức ăn cho vật nuôi: Tăng mùi vị thức ăn, ăn ngon miệng hơn, dễ tiêu hóa hơn, giảm độ thô cứng của thức ăn, khử độc hại, Ví dụ: Ủ men rượu, nghiền nhỏ thức ăn, rang đậu, hấp đậu, - Nhận xét, bổ sung, kết luận + Có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi và giữ thức ăn lâu hỏng - Nhận xét, bổ sung, kết luận I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn 1. Chế biến thức ăn . - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng khi ăn: Ủ men rượu; vẩy nước muối vào rơm, cỏ; ủ chua các loại rau - Giảm bớt khối lượng, giảm độ cứng: Băm, thái, xây, nghiền - Khử độc hại: Rang, hấp 2. Dự trữ thức ăn - Có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi - Giữ thức ăn lâu hỏng HĐ II: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn (20 phút) + Người ta thường dùng phương pháp nào để chế biến thức ăn cho vật nuôi? - Yêu cầu HS quan sát H66 hoàn thiện các câu hỏi bài tập - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết TH: Lưu ý: Chế biến thức ăn cho vật nuôi đúng yêu cầu kĩ thuật tránh được các dư lượng các chất hóa học trong cơ thể vât nuôi, bảo vệ sức khỏe cho con người, không bị tác động xấu của chất độc hóa học. + Ở nhà em thường dự trữ thức ăn cho vật nuôi bằng cách nào? - Yêu cầu HS quan sát H67 + Trong chăn nuôi người ta thường dự trữ thức ăn cho vật nuôi bằng cách nào? + Phương pháp làm khô và ủ xanh là làm thế nào? Loại thức ăn nào thường sử dụng làm khô, loại thức ăn nào thì ủ xanh? - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết TH: Thức ăn vật nuôi cần bảo quản kĩ để không mất chất dinh dưỡng trong thức ăn và thức ăn không bị nấm, móc, mầm bệnh xâm nhập. - PP: Nhiệt học, cơ học; hóa học - HS quan sát H66 hoàn thiện các câu hỏi bài tập + Phương pháp vật lí: H1,2,3 + Phương pháp vi sinh vật: H4,5 + Phương pháp hóa học: H6,7 - Nhận xét, bổ sung, kết luận + Nêu theo thực tế gia đình - HS quan sát H67 à trả lời: + Làm khô hoặc ủ xanh + Làm khô: Phơi khô thức ăn dưới ánh nắng mặt trời hoặc sấy khô bằng điện; Ủ xanh là làm lên men các loại rau, cỏ tươi xanh - Nhận xét, bổ sung, kết luận II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn 1. Các phương pháp chế biến thức ăn. - Phương pháp vật lí: + Cơ học: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, - Phương pháp vi sinh vật: ủ tinh bột, ủ men - Phương pháp hóa học: + Kiềm hóa thức ăn có nhiều như rơm, rạ + Phối trộn nhiều loại thức ăn tạo ra thức ăn hỗn hợp 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn - Làm khô: Các loại củ, hạt, rơm, cỏ - Ủ xanh: các loại rau, cỏ xanh Củng cố: (5 phút) - Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? - Kể tên một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vât nuôi? Nêu ví dụ Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4 phút) - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk - Về nhà xem tiếp và chuẩn bị 40, xem trước cách phân loại thức ăn vật nuôi và phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi IV. Rút kinh nghiệm: 1 GV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Châu Thới, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt của tổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_truong_thc.doc