Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

 I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

    - Kiến thức: Nắm được chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam.

    - Kỹ năng: Có ý thức chi tiêu hợp lí trong gia đình và có tiết kiệm.

    - Thái độ: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:

 - Năng lực tự học, đọc hiểu:

 - Năng lực hợp tác nhóm:

 - Năng lực  trình bày và trao đổi thông tin:

II. CHUẨN BỊ: 

    1. GV: Bảng phụ

    2. HS: Đọc, tìm hiểu bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Thế nào là chi tiêu trong gia đình ?

ĐÁP ÁN: - Là các chi phí chi trả cho các nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu 

nhập của họ.

? Trong gia đình có những khoản chi tiêu nào? 

doc 10 trang Khánh Hội 18/05/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 5/04/2019
Tuần: 34- tiết: 67 BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Nắm được chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam.
 - Kỹ năng: Có ý thức chi tiêu hợp lí trong gia đình và có tiết kiệm.
 - Thái độ: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin:
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Bảng phụ
 2. HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là chi tiêu trong gia đình ?
ĐÁP ÁN: - Là các chi phí chi trả cho các nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu 
nhập của họ.
? Trong gia đình có những khoản chi tiêu nào? 
 ĐÁP ÁN: 1. Chi cho nhu cầu vật chất
 2. Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
Nội dung: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH 
b) Cách thức tổ chức hoạt động 
Nhắc lại các khoản thu nhập.
HS lắng nghe.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (7 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam.
Nội dung: Chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
. - Treo bảng 5
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm câu hỏi – SGK.
- Nhận xét, kết luận (giảng dạy thêm).
 - Quan sát
- Làm bài ở SGK
- Trình bày
III. Chi tiêu của các loại gia đình Việt Nam:
(SGK – bảng 5)
à Các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe học tập là những khoản chi không thể thiếu. Tùy kinh tế của gia đình mà mức chi tiêu khác nhau.
Kiến thức 2: (18 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu về chi tiêu hợp lí và các biện pháp cân đối thu chi
Nội dung: Chi tiêu hợp lí và các biện pháp cân đối thu chi
b) Cách thức tổ chức hoạt động.
? Thế nào là chi tiêu hợp lý?
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai ví dụ.
- Rút ra kết luận.
? Chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 ví dụ SGK đã hợp lý chưa? Vì sao?
? Tích lũy được nhờ đâu?
? Số tiền tích lũy dùng vào những việc gì?
? Quan sát hình 4.3 em quyết định mua hàng vào trường hợp nào?
? Tích lũy là gì?
* Em hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm?
? Vậy để cân đối được thu chi trong gia đình chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét+ bổ sung.
- Trả lời: Là chi tiêu phải nhỏ hơn mức thu nhập.
- Tìm hiểu VD SGK
- Thảo luận nhóm à kết luận
- Trả lời:
- Quan sát trả lời
- Tìm hiểu SGK.
- Trả lời: Tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hằng ngày.
- Trả lời: Mua đồ dùng hằng ngày, một số đồ dùng khác.
- Quan sát + trả lời
- Trả lời: tích lũy (tiết kiệm)
IV. Cân đối thu, chi trong gia đình:
1. Chi tiêu hợp lý?
Là chi tiêu phải nhỏ hơn mức thu nhập.
à Chi tiêu phải có tích lũy (Tiết kiệm)
2. Biện pháp cân đối thu, chi:
a. Chi tiêu theo kế hoạch:
- Phải cân nhắc trước khi chi
- Chỉ chi tiêu khi thực sự cần.
- Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập.
b. Tích lũy:(SGK)
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3 phút)
a) Mục đích hoạt động: Rèn kỹ năng làm việc để góp phần chi tiêu cho gia đình? (SGK)
Nội dung: Làm việc để góp phần chi tiêu cho gia đình
 b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Em có thể làm gì để góp phần chi tiêu hợp lí cho gia đình?
- Tiết kiệm...
* Chi tiêu cho gia đình
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Rèn kỹ năng làm việc để góp phần chi tiêu cho gia đình?
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
-Em có thể làm gì để góp phần chi tiêu hợp lí
- Tiết kiệm...
* Chi tiêu cho gia đình
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: HS biết làm một số công việc để chi tiêu hợp lí cho gia đình.
Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 - GV: HS về nhà có thể giúp đõ gia đình chi tiêu hợp lí...
 - HS: Về nhà học bài,làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
 - Chuẩn bị bài 27: THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1)
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 - Đọc ghi nhớ SGk.
 ? Thế nào là chi tiêu hợp lý?
ĐÁP ÁN: Là chi tiêu phải nhỏ hơn mức thu nhập.
à Chi tiêu phải có tích lũy (Tiết kiệm)
 Tiền tích lũy chi cho việc gì?
ĐÁP ÁN: Mua sắm, chi cho những việc đôt xuất.
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......
	HS:... 
Ngày soạn: 05/04/2019.
Tuần: 34- tiết: 68 
	 BÀI 27: 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Biết tính thu nhập của gia đình trong bài.
 - Kỹ năng: Biết được thu nhập của các loại bộ phận gia đình Việt Nam.
 - Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin:
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Bảng phụ
2. HS: : Tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 ? Thế nào là chi tiêu hợp lý ?
ĐÁP ÁN: Là chi tiêu phải nhỏ hơn mức thu nhập.
à Chi tiêu phải có tích lũy (Tiết kiệm)
? Vì sao phải cân đối thu, chi ? 
ĐÁP ÁN: Là bảo đảm sao cho tổng thu nhập cho gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a)Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào BÀI 27: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T2)
Nội dung: TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T2)
b) Cách thức tổ chức hoạt động: TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
GIỚI THIỆU CÁC TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH.
HS lắng nghe.
TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (29 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Xác định thu nhập của gia đình
Nội dung: Xác định thu nhập của gia đình.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Gọi học sinh đọc nội dung SGK.
- Yêu cầu làm bài a, b, c.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách làm (chú ý bài b tấn - kg).
- Nhận xét.
- Sửa sai.
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ (SGK)
- Xác định tổng thu nhập 1 tháng của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của các thành viên trong gia đình.
- Xác định mức thu nhập của gia đình ở nông thôn trong một năm. 5 tấn thóc trừ đi 1,5 tấn (để ăn) sau đó nhân với giá bán 1 kg thóc.
- Tổng thu nhập của gia đình bao gồm tiền bán thóc, rau, quả và sản phẩm khác.
* Bước 2: 
- GV kiểm tra, theo dõi và sữa chữa cho học sinh.
- Đọc bài và làm bài vào vở
- Trình bày
- Sửa sai
- Xác định + tính toán mức thu nhập của gia đình.
a. Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
= 3.050.000 đồng.
b. Tổng thu nhập là 8.000000 đồng
c. Tổng thu nhập 1 năm = 13.000.000 đồng
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
Nội dung: Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
 ? Em tính tổng thu nhập của gia đình em/ 1 tháng
- Trả lời: đóng học phí, mua sách vở
- Chi cho học tập.
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
Nội dung: Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Em tính tổng thu nhập của gia đình em/ 1 tháng
- Trả lời: đóng học phí, mua sách vở
- Chi cho học tập.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Nội dung: Tính tổng thu nhập của gia đình/ 1 tháng
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- GV: - Xác định tổng thu nhập.
 - Học bài “Chi tiêu trong gia đình”
 - Làm bài tập phần tiếp theo II – Xác định mức chi tiêu của gia đình.
	 III- Cân đối thu- chi.
- HS: - Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 - Cho biết mức thu nhập của loại hộ gia đình Việt Nam.
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......HS:. ......
 Châu Thới, ngày 09 tháng 04 năm 2019.
DUYỆT TUẦN 34:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc