Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

       - Kiến thức:  Nắm vững những kiến thức ở chương III.

       - Kĩ năng: :  Biết được về thu chi và nấu ăn trong gia đình.

       - Thái độ:  Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

   Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:

       - Năng lực tự học, đọc hiểu:

       - Năng lực hợp tác nhóm:

       - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin:

II. CHUẨN BỊ: 

  1. GV: Hệ thống câu hỏi (SGK).

   2. HS: Xem lại bài cũ.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

   1. Ổn định lớp: (1 phút)

  2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

doc 7 trang Khánh Hội 18/05/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 22/03/2019
Tuần: 32- tiết: 63 BÀI : 
 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Nắm vững những kiến thức ở chương III.
 - Kĩ năng: : Biết được về thu chi và nấu ăn trong gia đình.
 - Thái độ: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin:
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Hệ thống câu hỏi (SGK).
 2. HS: Xem lại bài cũ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài .....
 Nội dung: Hệ thống lại các bài chương III.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- GV hệ thống lại các bài học.
- HS lắng nghe.
- Nội dung bài học ở Chương III.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (5 phút) Ổn định lớp vào bài
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Nội dung ôn tập cho các tổ gồm câu hỏi và bài tập.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Phân công nội dung ôn tập cho các tổ gồm câu hỏi và bài tập.
- HS lắng nghe.
Kiến thức 2: (25 phút) Thảo luận nội dung ôn tập theo tổ
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Nội dung ôn tập theo tổ
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể?
? Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào?
? Hãy nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm thường làm?
? Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những trường hợp nào?
? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày?
? Hãy kể phương pháp chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt?
? Nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí? 
* Đại diện tổ trình bày.
- Trả lời: Cơ thể rất cần chất dinh dưỡng.
+ Chất đạm
+ Chất đường bột
+ Chất béo
+ Sinh tố
+ Chất khoáng, nước, chất xơ.
- Trả lời: Vệ sinh thực phẩm rất cần thiết và quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Trả lời: An toàn thực phẩm khi mua sắm.
- An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
- Trả lời: Chọn thực phẩm tươi ngon không sâu úa
Chế biến làm chín thực phẩm để loại trừ chất độc.
- Cất giữ thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ
- Rửa kỹ thực phẩm
- Không dùng đồ hộp đã quá hạn
- Trả lời: Khi chuẩn bị chế biến.
- Khi chế biến.
- Trả lời: Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước bằng hơi nước sức nóng trực tiếp của lửa trong chất béo. 
- Trả lời: Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp.
- Trả lời: Đảm bảo cung cấp năng lượng cho cơ thể
+ Bố trí các bữa ăn.
+ Nhu cầu các thành viên điều kiện tài chính thay đổi món ăn.
- Trình bày.
- Vai trò của các chất dinh dưỡng
* An toàn thực phẩm khi mua sắm: Không mua thực phẩm ôi, ươn sản phẩm đóng hộp quá hạn sử dụng.
- An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
- Thực hiện ăn chín uống sôi thực phẩm mua về phải được chế biến ngay.
* Bảo quản chất dinh dưỡng.
- Khi chuẩn bị chế biến
- Khi chế biến
* Phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng.
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước luộc, nấu, kho.
- Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước (hấp)
- Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
* Nướng: 
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Rán, xào, rang.
* Phương pháp chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt.
- Trộn dầu giấm.
- Trộn hỗn hợp.
Kiến thức 3
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3 phút)
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Ôn tập các câu hỏi ở kiến thức 2.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Hệ thống lại các câu hỏi.
HS lắng nghe.
Ôn tập các câu hỏi
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Rèn luyện về kỹ năng.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Thực hiện được bữa ăn hợp lí, giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm.
- Chế biến được một số món ăn đơn giản trong thường dùng trong gia đình.
- Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày hoặc bữa liên hoan trong gia đình.
- Vận dụng vào cuộc sống của gia đình.
* Vận dụng cuộc sống của gia đình.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
 Nội dung: - Học bài
 - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
 - Soạn bài 25 “ Thu nhập của gia đình”
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
 - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 - Gv gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của từng bài.
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......
	HS:... 
Ngày soạn: 22/03/2019
Tuần: 32- tiết: 64 BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: : Biết được nguồn thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
 - Kĩ năng: Các loại thu nhập của gia đình.
 - Thái độ: Để biết gia đình có những nguồn thu nhập nào? Từ đó có ý thức trong sinh hoạt.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin:
II. CHUẨN BỊ: 
 1.GV: Bảng phụ, hình vẽ 4.1; 4.2 (SGK)
 2. HS: Đọc bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài .....
Nội dung: Thu nhập của gia đình để phục vụ cho đời sống.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Con người trong xã hội cần làm việc và từ việc làm mà có được thu nhập để phục vụ cho đời sống.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (10 phút) Tìm hiểu về khái niệm thu nhập
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: KHÁI NIỆM THU NHẬP.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Trong gia em có những ai đi làm?
? Các thành viên còn lại trong gia đình có làm thêm việc gì không? (chăn nuôi, trồng trọt,)
- Những việc làm đó nhằm làm gì? (Có thêm thu nhập phục vụ cuộc sống)
- Cha, mẹ, chị.
 - Suy nghĩ
 (chăn nuôi, trồng trọt,)
- Quan sát
- Thảo luận
I. Thu nhập của gia đình là gì?
- Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Kiến thức 2: (23 phút) Tìm hiểu các nguồn thu nhập
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Các nguồn thu nhập
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Treo bảng hình 4.1.
? Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn nào?
? Hãy bổ sung những ô còn trống?
- Treo bảng 4.2.
? Thu nhập bằng hiện vật là sản phẩm nào?
? Hãy điền vào chỗ trống những hiện vật mà em biết?
? Gia đình em sản xuất ra những sản phẩm nào?
- Giải thích (hình vải, áo)
- Đây là từ dệt vải và may bán.
- Tiền bán sản phẩm trùng ý với thu nhập bằng hiện vật.
? Các hiện vật thu được cần sử dụng như thế nào?
? Gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào?
? Sản phẩm nào tự tiêu dùng trong gia đình hằng ngày? Những sản phẩm nào đem bán lấy tiền?
* Các em thường làm những công việc để tạo nguồn thu nhập cho gia đình.
- Quan sát
- Tiền công, dịch vụ, học bổng.
- Điền vào chỗ trống.
- Quan sát.
 - Rổ, rá, nón chiếu (thủ công).
- Điền vào chỗ trống.
- Nuôi heo, gà, vịt.
- Quan sát thảo luận.
- Hoàn thành điền vào chỗ trống.
- Lắng nghe.
- Ghi lại
- Trả lời
- Lúa, bán heo, bán cá, ngô, lúa
- Trả lời theo cá nhân
- Lắng nghe.
II. Các nguồn thu nhập của gia đình:
1. Thu nhập bằng tiền:
- Tiền công.
- Tiền dịch vụ.
- Tiền học bổng.
2. Thu nhập bằng hiện vật:
- Rổ, rá, nón chiếu (thủ công).
- Gốm, sứ, ghế mây, hàng thêu (thủ công mỹ nghệ).
à Những hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày hoặc bán lấy tiền chi cho nhu cầu khác.
Kiến thức 3: ( phút)
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( phút)
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: * Các khoản thu nhập của gia đình.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Ở gia đình em có những khoản thu nhập nào?
- Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền thưởng...
- Thu nhập bằng hiện vật: bán lúa, trồng cây quả...
* Các khoản thu nhập của gia đình.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
 - Tìm một số ví dụ để tạo ra nguồn thu nhập.
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 - GV: - Cho HS tìm một số ví dụ để tạo ra nguồn thu nhập.
 - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
 - Chuẩn bị phần II, III. “Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam”
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 ? Ở gia đình em có những khoản thu nhập nào?
 ĐÁP ÁN: Thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật như bán lúa, chăn nuôi...
 ? Thu nhập của gia đình là gì?
 ĐÁP ÁN: - Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
 ? Kể tên các nguồn thu nhập?
 ĐÁP ÁN: Thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật.
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
GV:......
	HS:... 
 Châu Thới, ngày 26 tháng 03 năm 2019.
DUYỆT TUẦN 32:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc