Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

    - Kiến thức: Xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.

    - Kĩ năng: Biết lựa chọn thực phẩm và số lượng thực phẩm cho các thành viên trong gia đình..

    - Thái độ: Có ý thức trong việc xây dựng thực đơn cho các bữa ăn thường ngày.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

  Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:

   - Năng lực tự học, đọc hiểu:

   - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:

   - Năng lực hợp tác nhóm:

   - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:

   - Năng lực thực hành:

   - Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ: 

  1. GV: Thực đơn cho bữa ăn thường ngày.

                   Hình ảnh món ăn.

     2. HS: Đọc, tìm hiểu bài.

 

doc 6 trang Khánh Hội 18/05/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 15/03/2019
Tuần: 31 - tiết: 61 BÀI 23: Thực Hành
 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
 - Kĩ năng: Biết lựa chọn thực phẩm và số lượng thực phẩm cho các thành viên trong gia đình..
 - Thái độ: Có ý thức trong việc xây dựng thực đơn cho các bữa ăn thường ngày.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:
 - Năng lực thực hành:
 - Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Thực đơn cho bữa ăn thường ngày.
 Hình ảnh món ăn.
 2. HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?
 Đáp án: Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn.
 + Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
 + Thực đơn có đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.
 + Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu qur kinh tế.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài .....
Nội dung: Nhắc lại thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Bữa ăn thường ngày có mấy món ăn ? Nêu cụ thể thực đơn.
HS trả lời 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (10 phút) Ôn lại nguyên tắc xây dựng thực đơn:
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Cho biết nguyên tắc xây dựng thực đơn?
? Thực đơn đối vói bữa ăn thường ngày có mấy món?
? Kể tên các món ăn trong bữa ăn thường ngày? Món nào là món ăn chính?
* Ngoài món ăn chính còn có món phụ nào?
- Học sinh ôn bài
- Trả lời trên kiến thức đã học (3 à 4 món)
- 3 món chính: canh, mặn, xào.
- Món phụ: rau trộn.
I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:
1. Số món ăn:
3 à 4 món
2. Các món ăn:
- 3 món chính: canh, mặn, xào.
- 1 hoặc 2 món phụ: rau.
- Món tráng miệng.
Kiến thức 2: 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Kiến thức 3: a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (18 phút) 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Thực hành
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Yêu cầu mỗi học sinh lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày.
- Gọi 1 – 2 em trình bày.
- Yêu cầu nộp thực đơn.
- Nhận xét, đánh giá.
* Số lượng, thành phần món ăn, màu sắc, cách trình bày,cách thay đổi món ăn.
- Thực hành cá nhân.
- Lên bảng trình bày.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
3. Yêu cầu học sinh thực hành
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Lập thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày của gia đình.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? Lập thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày của gia đình.
- Lập thực đơn 
* Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Nội dung: - Lập thực đơn cho bữa ăn thường ngày.
 - Chuẩn bị cho xây dựng thực đơn cho bữa ăn chiêu đãi.
 - Xây dựng thực đơn có người phục vụ dùng cho bữa liên hoan.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 - GV: Cho HS lập thực đơn cho bữa ăn thường ngày
 - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
 - Lập thực đơn dùng cho bữa liên hoan chiêu đãi, sưu tầm thực đơn cho bữa ăn chiêu đãi.
 IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 - Đánh giá thái độ học tập của học sinh trong giờ thực hành.
 - Kết quả bài thực đơn.
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......
	HS:... 
Ngày soạn: 15/03/2019
Tuần: 31 - tiết: 62 BÀI 23: Thực Hành:
 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan chiêu đãi.
 - Kĩ năng: Biết cách lựa chọn thực phẩm đủ loại, đủ dinh dưỡng dùng cho số người dự bữa.xây dựng thực đơn cho các bữa ăn liên hoan chiêu đãi.
 - Thái độ: Có ý thức trong việc xây dựng thực đơn cho các liên hoan chiêu đãi.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:
 - Năng lực thực hành:
 - Biết xây dựng thực đơn cho bữaliên hoan chiêu đãi.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Thực đơn chiêu đãi.
 Hình ảnh món ăn.
 2. HS: Sưu tầm thực đơn chiêu đãi tiệc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Lập thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày?
 Đáp án: Canh, mặn, xào, món phụ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài .....
Nội dung: giới thiệu một số mẫu thực đơn dùng cho bữa tiệc, liên hoan.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Treo tranh một số loại thực đơn dùng cho bữa tiệc
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (10 phút) Tìm hiểu số món ăn và cấu trúc món ăn của thực đơn chiêu đãi.
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: số món ăn và cấu trúc món ăn của thực đơn chiêu đãi.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
? So sánh món ăn và chất lượng bữa ăn giữa bữa ăn liên hoan và bữa ăn thường ngày?
? Các món ăn trong thực đơn được sắp xếp như thế nào?
- Thảo luận trả lời
+ Bữa ăn thường ngày: 
3 à 4 món.
+ Bữa tiệc hay cỗ: 
4 à 5 món trở lên
- Trả lời: 
- Món ăn tráng miệng..
- Món ăn sau khai vị.
- Món ăn chính.
- Món ăn phụ.
- Món ăn thêm.
- Đồ uống
II. Thực đơn dùng cho các bữa liên quan hay bữa cổ:
1. Số món ăn:
4 à 5 món trở lên
2. Các món ăn:
- Món ăn tráng miệng..
- Món ăn sau khai vị.
- Món ăn chính.
- Món ăn phụ.
- Món ăn thêm.
- Đồ uống
Kiến thức 2: 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Kiến thức 3: 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (18 phút)
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: THỰC HÀNH.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- Yêu cầu mỗi học sinh xây dựng một thức đơn liên hoan chiêu đãi.
- Yêu cầu nộp bài làm
- Nhận xét, đánh giá.
* Nhận xét thành phần, số lượng dùng cho bữa tiệc.
Nhận xét bữa ăn có người phục vụ và không có người phục vụ.
- Học sinh thực hành cá nhân.
- Nộp bài
3. Thực hành:
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: 
Nội dung: Lập một thực đơn dùng cho bữa tiệc có người phục vụ.
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
Lập một thực đơn dùng cho bữa tiệc có người phục vụ.
- Lập thực đơn
*Lập một thực đơn dùng cho bữa tiệc có người phục vụ.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
 Nội dung: - Lập một thực đơn dùng cho bữa tiệc có người phục vụ.
 - Đọc tìm hiểu bài “ Ôn tập chương III: Nấu ăn trong gia đình”
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 - GV: Cho HS lập thực đơn cho bữa tiệc có người phục vụ.
 - Ôn tập.
 - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
 - Thái độ học tập của học sinh.
 - Kết quả thực hành.
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
 GV:......
	 HS:... 
Châu Thới, ngày 19 tháng 03 năm 2019
DUYỆT TUẦN 31:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc