Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trương Thị Kiều Linh

I. Mục tiêu:

     - Kiến thức: Nắm quy trình để tổ chức bữa ăn.

     - Kỹ năng: Thực đơn là gì và nguyên tắc để xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

     - Thái độ: Có thái độ ham thích khi tổ chức một bữa ăn cho gia đình và bạn bè.

II. Chuẩn bị:

       - Thầy:  Mẫu thực đơn

          Tranh ảnh món ăn.

     - Trò: Đọc, tìm hiểu bài.

III. Các bước lên lớp:

        1. Ổn định lớp: (1’)

        2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Thế nào là bữa ăn hợp lý?

? Nêu nguyên tăc tổ chức bữa ăn?

       3. Nội dung bài mới:

* Giới thiệu: (3’)

Bữa ăn thường ngày hay bữa ăn chiêu đãi, người nội trợ cần phải thực hiện nấu ăn theo một quy trình, như thế bữa ăn mới chu đáo và thành công.

doc 7 trang Khánh Hội 18/05/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trương Thị Kiều Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trương Thị Kiều Linh

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trương Thị Kiều Linh
Tuần: 30
Tiết: 59
Ngày soạn: 14/3/2018.
BÀI 22: 
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN 
 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Nắm quy trình để tổ chức bữa ăn.
 - Kỹ năng: Thực đơn là gì và nguyên tắc để xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
 - Thái độ: Có thái độ ham thích khi tổ chức một bữa ăn cho gia đình và bạn bè.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Mẫu thực đơn
 Tranh ảnh món ăn.
 - Trò: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thế nào là bữa ăn hợp lý?
? Nêu nguyên tăc tổ chức bữa ăn?
 3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu: (3’)
Bữa ăn thường ngày hay bữa ăn chiêu đãi, người nội trợ cần phải thực hiện nấu ăn theo một quy trình, như thế bữa ăn mới chu đáo và thành công.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt Động (10’)1: Tìm hiểu thực đơn và nguyên tắc xây dựng thực đơn.
? Thực đơn là gì?
- Giới thiệu thực đơn.
à Kết luận.
? Ở nhà, việc nấu ăn hàng ngày có được mẹ ghi ra thực đơn không?
? Có thực đơn, việc tổ chức bữa ăn sẽ như thế nào?
- Quan sát
- Trả lời: - Là bảng ghi lại các món ăn sẽ phục vụ trong bữa ăn.
- Có thực đơn công việc tổ chức bữa ăn sẽ được tiến hành trộ chảy và khoa học
- Trả lời: có
- Trả lời: 
- Có thực đơn công việc tổ chức bữa ăn sẽ được tiến hành trộ chảy và khoa học.
I. Xây dựng thực đơn:
1. Thực đơn là gì?
- Là bảng ghi lại các món ăn sẽ phục vụ trong bữa ăn.
- Có thực đơn công việc tổ chức bữa ăn sẽ được tiến hành trộ chảy và khoa học.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Cho học sinh quan sát thực đơn.
- Có mấy nguyên tắc xây dựng thực đơn.
? Bữa ăn thường ngày gồm có mấy món?
? Bữa ăn tiệc gồm có mấy món?
- Quan sát
- Trả lời: 3 nguyên tắc.
- 3- 4 món.(ví dụ)
- Trả lời: Bữa ăn thường ngày: 3-4 món.
- Bữa tiệc: 5-6 món.
- Trả lời
- Thảo luận trả lời
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
 * Hoạt Động 1: (10’) Tầm quan trọng của việc chọn lựa thực phẩm
? Kể tên món ăn và nêu cách lựa chọn thực phẩm cho món ăn như thế nào?
? Nêu tên món ăn chiêu đãi?
? Cần lựa chọn thực phẩm như thế nào cho thực đơn.
? Cần chú ý mua số lượng thực phẩm như thế nào? (đủ số người dự bữa).
* GDMT: - Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí nguyên liệu.
- Sắp xếp quá trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng.
- Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần là.m đẹp môi trường nơi ăn uống.
- Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng và sạch sẽ.
- Trả lời: Canh chua, cá khoNêu cách chọn lựa thực phẩm.
- Trả lời: gỏi ngó sen, lẩu,.
- Trả lời
- Trả lời: (đủ số người dự bữa).
II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn:
à Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng để tạo nên chất lượng của bữa ăn.
4. Củng cố: (4’)
 ? Thực đơn là gì?
 ? Cho biết nguyên tắc xây dựng thực đơn.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3’)
 - Học bài.
 - Chuẩn bị mẫu vật tiết sau sơ chế.
 - Soạn bài phần tiếp theo 
 “III- Chế biến món ăn” và IV- Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
 IV. Rút kinh nghiệm:
 1. GV:
 2. HS:
Tuần: 30
Tiết: 60
Ngày soạn: 14/3/2018
BÀI 22: 
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Học sinh biết cách chế biến món ăn, bày bàn và thu dọn sau khi ăn cho các bữa ăn.
 - Kỹ năng: Chế biến món ăn, bày bàn và thu dọn phù hợp với tính chất bữa ăn.
 - Thái độ: Có thái độ ham thích khi tổ chức 1 bữa ăn cho gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ.
 - Trò: Đọc xem bài phần III và IV.
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thực đơn là gì?
? Bữa ăn thường ngày và bữa ăn chiêu đãi khác nhau như thế nào?
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu chế biến món ăn.
? Muốn chế biến món ăn trải qua mấy giai đoạn?
? Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm?
- Hướng dẫn cách sơ chế thực phẩm.
 - Cho học sinh lên sơ chế thực phẩm.
? Nhắc lại các phương pháp làm chín thực phẩm?
? Tại sao phải trình bày món ăn?
- Trả lời: 3 giai đoạn.
- Trả lời: cắt, thái, gọt, rửa.
- Lên sơ chế thực phẩm.
- Trả lời: Đẹp, hấp dẫn, thẩm mỹ.
III- Chế biến món ăn:
 1. Sơ chế thực phẩm.
2. Chế biến món ăn
3. Trình bày món ăn.
 Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu bày bàn và thu dọn sau khi ăn
?Hình thức bày bàn phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Để tổ chức được bữa tiệc, liên hoan chu đáo, cần quan tâm đến những vấn đề gì?
? Chuẩn bị dụng cụ như thế nào?
? Bàn ăn được trang trí như thế nào?
? Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ như thế nào?
? Tại sao không thu dọn dụng cụ ăn uống khi người còn đang ăn?
* GDMT: - Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí nguyên liệu.
- Sắp xếp quá trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng.
- Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần là.m đẹp môi trường nơi ăn uống.
- Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng và sạch sẽ.
- Trả lời: số người, dụng cụ.
- Trả lời: Thực đơn, dụng cụ
- Trả lời: (đủ số người dự bữa).
- Trả lời: - Bàn ăn trang trí lịch sự, đẹp mắt.
- Trả lời: - Chu đáo, tôn trọng khách.
- Trả lời: Không lịch sự với khách.
IV- Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn.
- Cần chọn dụng cụ đẹp.
2. Bày bàn ăn:
 - Bàn ăn trang trí lịch sự, đẹp mắt.
3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn:
 a. Phục vụ:
 - Chu đáo, tôn trọng khách.
b. Dọn bàn ăn:
- Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống khi người còn đăng ăn.
4. Củng cố: (3’)
 ? Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì?
 ? Trình bày cách sắp xếp bàn ăn và cách phục vụ trong các bữa tiệc, liên hoan.
5. Hướng dẫn học sinh học sinh học bài và soạn bài mới ở nhà: (2’)
 - Học bài và soạn bài 23 “TH: Xây dựng thực đơn”.
IV. Rút kinh nghiệm:
 1. GV:..
 2. HS:...
 Châu Thới,15/03/2018.
 Trình kí, ............................
 ..........................................
 .........................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_truong_thi.doc