Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Nắm vững quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.

- Kĩ năng:  Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

- Thái độ: Yêu thích môn học. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu:

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:

- Năng lực hợp tác nhóm:

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh món xà lách trộn dầu giấm, nguyên liệu dụng cụ để hướng dẫn thực hành.

- Học sinh: Đọc SGK bài 19.

docx 10 trang Khánh Hội 18/05/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 21/ 02/ 2019
Tuần: 28
TCT: 55
TÊN BÀI: Bµi 19: TH: TRén dÇu giÊm rau xµ l¸ch
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Nắm vững quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.
- Kĩ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
- Thái độ: Yêu thích môn học. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh món xà lách trộn dầu giấm, nguyên liệu dụng cụ để hướng dẫn thực hành.
- Học sinh: Đọc SGK bài 19.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Không kiểm tra
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung: Biết nguyên liệu, quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
GV: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những nguyên liệu, quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.
HS: Chú ý lắng nghe
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nắm được nội dung bài học
d) Kết luận của GV: Nguyên liệu, quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung: Biết nguyên liệu món xà lách trộn dầu giấm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
- GV: Để thực hiện món xà lách trộn dầu giấm cần có những nguyên liệu nào ?
- HS trả lời
- GV: Chọn càn chua , xà lách như thế nào là ngon ?
- GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn rau xà lách, cà chua
- HS trả lời theo hiểu biết của mình
* Có thể thay đổi số lượng nguyên liệu 
- Yêu cầu học sinh mang nguyên liệu dụng cụ đã chuẩn bị ra để kiểm tra.
? Cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ nào?
- Ghi nhận sự chuẩn bị của học sinh.
-Trả lời theo sgk
- Hướng dẫn học sinh cách chọn rau xà lách, cà chua
- Rau xà lách tươi ngon, không sâu úa, cà chua không bị giập, không quá chín
- Mang nguyên liệu dụng cụ ra
- Trả lời theo SGK
- Rau xà lách
- Hành tây
- Thịt ( nếu thích )
- Cà chua
- Tỏi phi vàng
- Giấm, đường, muối, tiêu, dầu ăn
- Rau thơm, ớt, nước tương.
* Kiến thức 2:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 30 phút
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung: Biết quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
- GV: Quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm gồm mấy gia đoạn ?
- HS trả lời theo SGK
- GV: Ở giai đoạn chuẩn bị sẽ làm các công việc gì ?
- GV:Thao tác mẫu
- HS quan sát
- GV: Giai đoạn chế biến cần làm các công việc gì ?
- HS trả lời
- GV: Nước trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào ?
- GV:Tóm lại bằng bảng phụ 
- GV:Thao tác mẫu cách làm nước trộn
- HS quan sát thao tác của GV
- GV: Cách trộn rau như thế nào?
- GV:Thao tác mẫu cách trộn rau
- HS quan sát thao tác của GV
- GV: Trình bày và trang trí
? Cho biết cách làm nước trộn dầu giấm?
? Trình bày cách trộn rau?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thực hiện món trộn dầu giấm rau xà l
- Đi quan sát, nhắc nhở học sinh.
- Yêu cầu học sinh nộp sản phẩm đã thực hiện.
- Cho học sinh nếm và nhận xét.
- Nhận xét cho điểm.
* Nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh nơi thực hành.
- 3 giai đoạn: chuẩn bị, chế biến, trình bày
- Quan sát
- Làm nước trộn và trôn rau
- Ghi bài
- Quan sát
- Nêu cách trộn
- Quan sát
- Trả lời: giấm+ đường+ muối + tiêu.
- Trả lời: Rau xà lách+ rau thơm + hành tây.
- Thực hành theo nhóm
- Trình bày và nộp sản phẩm
- Nhận xét rút kinh nghiệm
1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- Rau xà lách : nhặt rửa, cắt thái, vớt ra để ráo.
- Thịt bò : thái lát mỏng, ướp tiêu, xì dầu, xào chín.
- Hành tây : bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng , ngâm giấm.
- Cà chua: cắt lát, trộn giấm đường.
2. Giai đoạn 2: Chế biến
* Làm nước trộn dầu giấm:
Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + 1|2 thìa cà phê muối khuấy tan + 1 thìa súp dầu ăn + tiêu + tỏi phi vàng.
* Trộn rau
Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay, đổ hỗn hợp dầu giấm vào, trộn đều, nhẹ tay.
3. Giai đoạn 3.Trình bày 
 Tùy ý 
II. Quy trình thực hiện:
1. Chuẩn bị:
2. Chế biến:
- Làm nước trộn:
- Trộn rau.
3. Trình bày:
 - Đẹp và sáng tạo. 
HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung : 
b) Cách thức tổ chức hoạt động
b) Cách thức tổ chức hoạt động
HS:
GV:
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV:
HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng
Thời lượng để thực hiện hoạt động:
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung
b) Cách thức tổ chức hoạt động
HS:
GV:
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV:
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút
a) Mục đích của hoạt động
Nội dung:
- Học bài
- Học sinh khắc sâu kiến thức và chuẩn bị nội dung bài ( Bài 19: TH: Trộn dầu giấm rau xà lách (tt)), chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
HS: Nắm trong tâm bài học
GV: Tóm lại nội dung bài học
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nội dung kết luận của giáo viên.
d) Kết luận của GV:
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn:
- Nhắc lại quy trình thực hiện món xà lách trộn dầu giấm?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
1.GV:...........................................................................................................................2.HS:..............................................................................................................................
Ngày soạn: 25/2/2018
Tuần: 28
Tiết: 56
 KIỂM TRA THỰC HÀNH
TIẾT)
 I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học.
 - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học, làm bài đạt kết quả cao.
 - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong lúc làm kiểm tra.
 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
II. Chuẩn bị:
 - GV: Đề + đáp án.
 - HS: Nguyên liệu, dụng cụ để thực hành.
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (không)
 3. Phát đề: ( 2’)
 A. ĐỀ: ( 34’ thực hành ) 
 1. Áp dụng phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt, em hãy thực hiện một món trộn dầu giấm dùng trong bữa ăn của gia đình.
 * Nguyên liệu bắt buộc:
 - Thịt lợn, heo.
 - Tôm.
 * Nguyên liệu phụ:
 - HS tự chọn.
 - Không được cắt thái trước.
 * Vật liệu trang trí: 
 - Vật liệu trang trí món ăn.
 - Vật liệu trang trí bàn ăn.
 2. Nêu tên món nộm và cho biết yêu cầu kĩ thuật.
 B. Đáp án:
 I- Chấm thao tác: ( 2 điểm)
 1. Tác phong công nghiệp: nhanh gọn, chính xác: 1 điểm.
 2. Vệ sinh + an toàn lao động: sạch sẽ, ngăn nắp không để xảy ra tai nạn lao động: 1 điểm.
 II- Chấm thành phẩm: ( 8 điểm)
 1. Thể loại phù hợp, đúng yêu cầu của đề: 1 điểm
 2. Trạng thái: độ cứng, mềm, giòn, xốp: 1 điểm
 3. Hương vị: 
 - Thơm ngon, vừa miệng, không nhạt, sống: 2 điểm.
 - Thể hiện nét đặc trưng của món: 1 điểm.
 4. 	Màu sắc: tươi ngon, không nát: 1 điểm.
 5. Trình bày:
 - Tạo khối, cắt thái phù hợp: 1 điểm.
 - Trang trí đẹp mắt: 1 điểm.
 4. Tổng kết thực hành: ( 5’)
 - GV nhận xét đánh giá trong quá trình thực hành.
 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( 3’)
 - Ôn bài
 - Thực hành thêm một số bài thực hành ở nhà.
 - Xem trước bài 21 “ Tổ chức bữa ăn hợp lí trong nhà ở”
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: (không)
V - Rút kinh nghiệm:
 1.GV:
 2. HS:
Thống kê điểm
Lớp
[ 0;3)
[ 5; 7 )
[ 7; 9)
[ 9; 10 )
Tăng %
Giảm %
6A
6B
6C
6D
TỔNG
 Châu Thới, 26/02/2019. 
 Trình kí,..
 .
 .
 Tổ duyệt tuần 28
 Ngày 26 tháng 02 năm 2019
Ngày soạn: 25/2/2018
Tuần: 28
Tiết: 56
KIỂM TRA THỰC HÀNH
TIẾT)
 I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học.
 - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học, làm bài đạt kết quả cao.
 - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong lúc làm kiểm tra.
 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học, đọc hiểu:
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
 - Năng lực hợp tác nhóm:
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Đề + đáp án.
 - Học sinh: Nguyên liệu, dụng cụ để thực hành.
III. :
 1. Ổn định lớp: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (không)
 3. Phát đề: ( 2’)
 A. ĐỀ: ( 34’ thực hành ) 
 1. Áp dụng phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt, em hãy thực hiện một món trộn dầu giấm dùng trong bữa ăn của gia đình.
 * Nguyên liệu bắt buộc:
 - Thịt lợn, heo.
 - Tôm.
 * Nguyên liệu phụ:
 - HS tự chọn.
 - Không được cắt thái trước.
 * Vật liệu trang trí: 
 - Vật liệu trang trí món ăn.
 - Vật liệu trang trí bàn ăn.
 2. Nêu tên món nộm và cho biết yêu cầu kĩ thuật.
 B. Đáp án:
 I- Chấm thao tác: ( 2 điểm)
 1. Tác phong công nghiệp: nhanh gọn, chính xác: 1 điểm.
 2. Vệ sinh + an toàn lao động: sạch sẽ, ngăn nắp không để xảy ra tai nạn lao động: 1 điểm.
 II- Chấm thành phẩm: ( 8 điểm)
 1. Thể loại phù hợp, đúng yêu cầu của đề: 1 điểm
 2. Trạng thái: độ cứng, mềm, giòn, xốp: 1 điểm
 3. Hương vị: 
 - Thơm ngon, vừa miệng, không nhạt, sống: 2 điểm.
 - Thể hiện nét đặc trưng của món: 1 điểm.
 4. 	Màu sắc: tươi ngon, không nát: 1 điểm.
 5. Trình bày:
 - Tạo khối, cắt thái phù hợp: 1 điểm.
 - Trang trí đẹp mắt: 1 điểm.
 4. Kiểm tra đánh giá chủ đề kiểm tra: ( 5’)
 - GV nhận xét đánh giá trong quá trình thực hành.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: ( 3’)
 - Ôn bài
 - Thực hành thêm một số bài thực hành ở nhà.
 - Xem trước bài 21 “ Tổ chức bữa ăn hợp lí trong nhà ở”
 IV- Rút kinh nghiệm:
 1.GV:
 2. HS:
Thống kê điểm
Lớp
[ 0;3)
[ 5; 7 )
[ 7; 9)
[ 9; 10 )
Tăng %
Giảm %
 Châu Thới, 01/03/2018. 
 Trình kí,..
 .
 .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.docx