Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?.
- Kỹ năng: Biết được sự ảnh hưởng của to đối với vi khuẩn.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ 3.14 SGK
- Trò: Đọc và tìm hiểu bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nếu thiếu hay thừa các chất dinh dưỡng cơ thể sẽ như thế nào?
? Nhu cầu một ngày cần ăn đủ những loại thực phẩm nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu: (2’) Thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người và hiện nay tình trạng bị ngộ độc thức ăn do nhiều nguyên nhân gây ra từ việc vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao,… Vì vậy để an toàn cho sức khỏe chúng ta cần phải làm gì?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh
Ngày soạn: 31/12/2018 Tuần: 22 Tiết: 43 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?. - Kỹ năng: Biết được sự ảnh hưởng của to đối với vi khuẩn. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ 3.14 SGK - Trò: Đọc và tìm hiểu bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nếu thiếu hay thừa các chất dinh dưỡng cơ thể sẽ như thế nào? ? Nhu cầu một ngày cần ăn đủ những loại thực phẩm nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu: (2’) Thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người và hiện nay tình trạng bị ngộ độc thức ăn do nhiều nguyên nhân gây ra từ việc vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao, Vì vậy để an toàn cho sức khỏe chúng ta cần phải làm gì? * Trình bày: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản * Hoạt Động 1: (10’)Tìm hiểu khái niệm về nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. ? Hãy kể tên một vài thực phẩm dễ bị hư hỏng, ôi thiu? ? Cho biết nguyên nhân tại sao? (Cơm, canh cắt, canh để qua đêm). ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm cho ví dụ? ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ? ? Khi ăn phải những thực phẩm bị ôi, hư thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe? - Kể tên: cá, thịt, cơm, canh - Trả lời: (Cơm, canh cắt, canh để qua đêm). - Trả lời + ví dụ: - Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. - Trả lời + ví dụ: - Nhiễm độc thực phẩm là sự sâm nhập của chất độc vào thực phẩm. - Trả lời: Khi ăn thức ăn ôi thiu sẽ bị bệnh. I. Vệ sinh thực phẩm1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm: - Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. - Nhiễm độc thực phẩm là sự sâm nhập của chất độc vào thực phẩm. * Hoạt động 2: (5’)Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ với vi khuẩn. Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ với vi khuẩn. - Treo hình 3.14 – SGK. ? Từng móc to ảnh hưởng như thế nào đến vi khuẩn? ? Từ đó rút ra kết luận gì về an toàn thực phẩm? - Quan sát - Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn (SGK) 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ với vi khuẩn: ( SGK hình 3.14) à Cần ăn chín, uống sôi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. * Hoạt Động 1: (15’)Tìm hiểu an toàn thực phẩm khi mua sắm và khi biến biến và bảo quản. ? An toàn thực phẩm là gì? ? Hãy kể tên những thực phẩm mà gia đình em thường mua sắm? ? Cho biết cách chọn thực phẩm khi mua? - Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Thực phẩm chế biến tại đâu? Vi khuẩn có thể xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? (do ruồi, gián,) ? Thực phẩm đã chế biến cần bảo quản như thế nào? Cách bảo quản thực phẩm đóng hộp? ? Thực phẩm khô (đậu, gạo,) được bảo quản như thế nào? * Mở rộng: Bảo quản gạo tránh bị ẩm, móc, có thể cho than vào thùng đựng gạo. * Tích hợp môi trường: - Sử dụng thực phẩm an toàn. - Có thái độ phê phán ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm. - Trả lời: - An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất - Liên hệ thực tế gia đình. - Trả lời - Thảo luận trả lời. - Trả lời: (do ruồi, gián,) - Lắng nghe. II. An toàn thực phẩm: - An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm:: + Thực phẩm tươi sống,.. + Thực phẩm đóng hộp,.. - Tránh để lẫn lộn giữa thức ăn sống (quả, rau) với thức ăn chín (thịt cá). 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản: - Cần giữ vệ sinh khi chế biến. - Cần đậy kỹ thức ăn. - Thực phẩm đóng hộp: để nơi khô ráo hoặc bảo quản lạnh. - Thực phẩm khô: cho vào lọ, hủ, keo,.. đậy kỹ. 4. Củng cố: (4’) ? Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3’) - Học bài. - Chuẩn bị phần III- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. - Biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. IV. Rút kinh nghiệm: 1. GV: 2. HS: Ngày soạn: 31/12/2018 Tuần: 22 Tiết: 44 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc trong thực phẩm. - Kỹ năng: Nắm được các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. - Thái độ: Có cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc trong thực phẩm. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh phóng to H 3.16 SGK. Bảng phụ. - Trò: Tìm hiểu bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn? 3.Nội dung bài mới: * Giới thiệu: (2’) Việc giữ cho thực phẩm trong lúc bảo quản hay khi mua sắm, chế biến đều quan trọng và cần thiết cho an toàn sức khỏe con người. Những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. * Trình bày: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản * Hoạt động 2: ( 30’) Tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và biện pháp phòng tránh - Yêu cầu đọc nội dung SGK. - Treo hình 3.16. - ? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng? - Yêu cầu đọc nội dung phòng tránh. ? Khi có dấu hiệu bị ngộ độc cần làm gì? - Đọc nội dung SGK. - Quan sát hình 3.16 SGK - Đọc nội dung. III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độ thực phẩm: 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn (SGK). 2. Các biện pháp phòng tránh, nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. a. Phòng tránh nhiễm trùng. b. Phòng tránh nhiễm độc. 4. Củng cố: (4’) - Đọc “ ghi nhớ” SGK. - Tìm hiểu “ có thể em chưa biết” SGK. ? Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Cho ví dụ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3’) - Trả lời câu hỏi ở cuối bài. - Học bài 16 và xem bài 17 “Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiết 1: Phần 1” Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng” IV. Rút kinh nghiệm: 1. GV:. 2. HS:. Châu Thới, 03/01/2019 Trình kí,.. ... ... ...
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_truong_thi.doc