Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Câu 4: (5 điểm)
Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
TRƯỜNGTHCS LÝ THƯỜNG KIỆT KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Vật lý 9 Ngày thi: 4/10/2017 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi. Biết vận tốc trên cả quãng đường là 8km/h, tính v2. Câu 2: (5 điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180g được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100oC. Nhiệt độ khi hệ cân bằng là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp? Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K. Câu 3: (5 điểm) D C A B R4 R2 R3 R1 A Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó U = 24V, R1 = 12, R2 = 9, R3 = 6, R4 = 6 Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2 và số chỉ của ampe kế Câu 4: (5 điểm) Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước. -----HẾT----- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Vật lý 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1: (5 điểm) Gọi s là chiều dài quãng đường. Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là Thời gian đi hết quãng đướng là: t=+ Nên: =+ (v là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường) += Hay: =6 km/h 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: (5 điểm) Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ: + Nhiệt lượng kế: Q1 = m1. C1 .(t - t1) + Nước: Q2 = m2. C2 .(t - t1) Nhiệt lượng do nhôm và thiếc toả ra: + Nhôm : Q3 = m3. C3 .(t2- t) + Thiếc: Q4 = m4. C4 .(t2- t) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 (0,5 điểm) ( m1. C1 + m2. C2) .(t - t1) = (m3. C3 + m4. C4) .(t2- t) m3. C3 + m4. C4 = m3. C3 + m4. C4 = m3. 900 + m4. 230 = 135,5 Theo đề bài : m3 + m4 = 0,18 m3 = 0,18 – m4 (0,18 – m4). 900 + m4. 230 = 135,5 (0,5 điểm) m4 = 0,04 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3: (5 điểm) Vì ampe kế có điện trở RA không đáng kể ( RA = 0 ) nên ta có thể chập hai điểm C và B làm một. R4 R2 R1 D C A B R3 Mạch điện lúc này gồm R1// (R2 nt ( R3//R4)). Dòng điện I1 qua R1 là . Vậy , Vì R3 = R4 = 6 nên: Ta thấy I2 > I4 nên dòng điện có chiều đi từ D đến C. Do đó IA = I1 + I3 =3A 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4: (5 điểm) Vẽ hình đúng Dựng ảnh S1 của S qua G1. Dựng ảnh S2 của S1 qua G2. Dựng ảnh S3 của S2 qua G1. Nối S3 với M cắt G1 tại K . Ta có tia phản xạ từ G1 đến M. Nối K với S2 cắt G2 tại I . Ta có: tia phản xạ từ G2 đến G1. Nối I với S1 cắt G1 tại H . Ta có tia phản xạ từ G1 đến G2. Nối H với S ta được tia tới G1 là SH. Vậy tia SHIKM là đường truyền của tia sáng cần vẽ. 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Hs làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa ---Hết---
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_truong_mon_vat_li_lop_9_nam_h.doc