Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

   Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)

 Câu 1: Bài thơ “ Nhớ rừng” của tác giả nào?

a. Phan Bội Châu.                                                   b. Phan Chu Trinh.

c.  Thế Lữ.                                                              d.Tố Hữu.

 Câu 2: Câu thơ cuối của bài “Khi con tu hú”: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”  đã thể hiện: 

a. Cảnh mùa hè rộn rã tươi vui.

b. Cảm giác ngột ngạt tù túng.

c. Tâm trạng đau khổ uất ức.

d. Lòng khao khát tự do hoạt động.

doc 2 trang Khánh Hội 17/05/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Trường: THCS Ngô Quang Nhã ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
Tên:  
Lớp: 8 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV
ĐỀ:
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
 Câu 1: Bài thơ “ Nhớ rừng” của tác giả nào?
a. Phan Bội Châu. b. Phan Chu Trinh.
c. Thế Lữ. d.Tố Hữu.
 Câu 2: Câu thơ cuối của bài “Khi con tu hú”: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” đã thể hiện: 
a. Cảnh mùa hè rộn rã tươi vui.
b. Cảm giác ngột ngạt tù túng.
c. Tâm trạng đau khổ uất ức.
d. Lòng khao khát tự do hoạt động.
Câu 3: Phần dịch thơ bài“Đi đường” viết theo thể loại gì?
a. Thể tứ tuyệt. b. Thể ngũ ngôn.
c. Thể bát cú. d. Thể lục bát.
Câu 4: “Chiếu” là thể văn dùng để làm gì?:
a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
b. Do bầy tôi tấu trình lên nhà vua.
c. Nhằm cổ động nhân dân chống giặc.
d. Có mục đích tuyên bố chấm dứt chiến tranh.
Câu 5: Bài thơ “Quê Hương” rút trong tập thơ nào?
 a. Hai nửa yêu thương. b. Nghẹn ngào.
 c. Tiếng sóng. d. Khúc ca mới.
Câu 6: Trong đoạn cuối bài “Hịch tướng sĩ”, tác giả yêu cầu tướng sĩ:
a. Không được bàng quan, vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước.
b. Từ bỏ những thú ăn chơi hưởng lạc tầm thường lúc tổ quốc lâm nguy.
c. Rèn luyện võ nghệ, học tập Binh thư, sẵn sàng chiến đấu.
d. Thấy được hậu quả trước mắt và lâu dài của lối sống thích hưởng lạc.
Câu 7: “Chiếu dời đô” ra đời vào thời gian nào?
a. 1011. b. 1012 c. 1001 d. 1010.
Câu 8: “Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung trong cuộc sống cách mạng nhiều gian khổ” thể hiện rõ nét trong bài thơ:
“Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh).
“Khi con tu hú” (Tố Hữu).
“Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh).
d. “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh). 
Câu 9. Trong những câu sau đây câu nào không phải là câu cảm thán:
a. HỡI oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! 
b. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. 
c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
d. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu 10. Câu trần thuật thường dùng dấu gì để kết thúc câu:
a. Dấu chấm than 	b. Dấu hỏi 	c. Dấu chấm 	d. Dấu hai chấm 
Câu 11. Điều cần chú ý khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
a. Thể hiện rõ ràng nội dung của luận điểm trong câu chủ đề.
b. Tìm đủ luận cứ thể hiện rõ ràng nội dung của luận điểm, lập luận theo một trình tự. 
c. Diễn đạt cụ thể tạo sức thuyết phục.
d. Không cần thiết phải nêu luận điểm.
Câu 12. Văn bản nghị luận không có yếu tố nào?
 a. Luận điểm b. Các kiểu lập luận. c. Luận cứ. d. Nhân vật
Câu 13: Đặc điểm nghệ thuật chủ yếu tạo nên sức truyền cảm của bài thơ “Quê hương là gig”?
a. Ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực
b.Tứ thơ bay bổng, lãng mạn.
c. Hình ảnh thơ ddaaayf sáng tạo.
d. Tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương.
Câu 14. Phương thức biểu đật chính của bài thơ “Tức cảnh bác-pó là gì”?
a. Miêu tả. b. Biểu cảm.
c. Miểu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm. d. Tự sự và miêu tả.
Câu 15. Bài thơ “Tức cảnh bác-pó là gì” của tác giả nào?
a. Nguyễn Aí Quốc. b. Nguyễn Trãi.
c. Hồ Chí Minh d. Tố Hữu.
Câu 16. Chủ đề tiêu biểu nhất của Thế Lữ là gì?
a. Tiểu thuyết. b. Thơ. c. Kịch nói. d. Truyện lãng mạn.
Câu 17. Hai câu thơ đầu của bài thơ “Đi đương” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh. b. Nhân hóa. c. Điệp ngữ. d.Ân dụ
Câu 18. Câu phủ định miêu tả dùng để làm gì?
a.Thường xuất hiện ử đầu câu
b. Mở đầu cuộc hội thoại
c. Dùng giả địnhtrước đó có một ý tưởng, một nhận định
d. Dùng thông báo, xác nhận không có sự việc
Câu 19. Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài Hịch là gì?
a. Điệp ngữ, điệp ý. b. So sánh c. Ân dụ. d.Cường điệu.
Câu 20. Tác giả của bài “ Chiếu dời đô” là ai?
a. Lí Công Uẩn. b. Tố Hữu. c. Thế Lữ. d. Nguyên Hồng.
 -Hết-

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs_ngo_quang_nha.doc