Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. PHẦN TIẾNG VIỆT:

1. CÂU TRẦN THUẬT

a. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.

* Ví dụ: sgk

- Ôi tào khê ! ->Câu cảm thán.

- Các câu còn lại là câu trần thuật.

* Hình thức:

 Không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến.-

* Chức năng.

 Chức năng chính: Kể, thông báo, miêu tả, nêu nhận định...

* Cách viết câu trần thuật:

+ Kết thúc bằng dấu chấm.

+ Dấu chấm than, hoặc dấu chấm lửng.

b. Luyện tập

HS làm tất cả các bài tập ở sgk

doc 4 trang Khánh Hội 17/05/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 27 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC Ở NHÀ
 TUẦN 24,25,26,27: MÔN NGỮ VĂN 8
I. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. CÂU TRẦN THUẬT
a. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
* Ví dụ: sgk
- Ôi tào khê ! ->Câu cảm thán.
- Các câu còn lại là câu trần thuật.
* Hình thức:
 Không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến.-
* Chức năng.
 Chức năng chính: Kể, thông báo, miêu tả, nêu nhận định...
* Cách viết câu trần thuật:
+ Kết thúc bằng dấu chấm.
+ Dấu chấm than, hoặc dấu chấm lửng.
b. Luyện tập
HS làm tất cả các bài tập ở sgk
2. CÂU PHỦ ĐỊNH
a. Đặc điểm hình thức và chức năng.
*VD1: Câu b, c, d: Câu phủ định ->Có từ ngữ phủ định: Không, chưa, chẳng.
-> Câu phủ định miêu tả.
*VD2:
Câu PĐ:
+ "Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn."
+ "Đâu có!"
-> Phủ định bác bỏ( phản bác 1 ý kiến ).
b. Luyện tập
HS làm tất cả các bài tập ở sgk
3. HÀNH ĐỘNG NÓI 
a. Hành động nói là gì?
- VD: Đoạn trích sgk.
+ Mục đích nói của Lí Thông đuổi Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
+ LT đạt được mục đích.
+ Mục đích của Lí Thông được thực hiện bằng lời nói.
+ Việc làm của LT là một hành động vì nó có mục đích.
b. Một số kiểu hành động nói thường gặp.
 Các kiểu hđ nói:
 + Hành động hỏi:
 + Hành động trình bày( báo tin, kể , tả,..)
 + Hành động điều khiển ( cầu khiến ,đe dọa, thách thức )
+Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
c. Luyện tập.
HS làm tất cả các bài tập ở sgk
d Cách thực hiện hành động nói.
*VD1: 
Đều là câu trần thuật:
 - Câu: 1, 2, 3: mục đích trình bày.
- Câu: 4, 5: mục đích điều khiển.
*VD2:
 Cách dùng trực tiếp:
-VD1: Mấy giờ thì đá trận chung kết? (Nghi vấn hành động hỏi).
-VD2: Hãy đi ngay kẻo muộn!
(Cầu khiến thực hiện hành đông điều khiển).
-VD3: Ôi, biển chiều đẹp thật!
(Cảm thán bộc lộ cảm xúc)
 Cách dùng gián tiếp:
-VD1: Trời nóng lắm mẹ ạ.
(Trần thuật hành động điều khiển).
-VD2: Thời oanh liệt nay còn đâu? (NV-> than thở)
II. PHẦN VĂN BẢN:
1: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn 
a. Đọc –tìm hiểu chung:
* Đọc( Đọc bài trước ở nhà)
* Tìm hiểu chung:
- Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, là vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công.
-Tác phẩm:
+ Thể văn: chiếu.
+ Ra đời năm 1010.
b. Đọc-hiểu văn bản.
*Nội dung:
- Nêu vấn đề
 + Việc dời đô là thuận theo ý trời, lòng dân.
 +Khẳng định : đem lại lợi ích lâu dài ,bền vững và phồn thịnh cho dân tộc.
-> Việc định đô ở các triều đại trong lịch sử TQ Trở thành sự kiện lớn: định đô có mối liên hệ đặc biệt với sự hưng thịnh của ĐN.
- Phê phán hai triều Đinh, Lê:
+ Không theo mệnh trời.
+Không học theo cái đúng của người xưa.
-> Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi, ĐN không phát triển. 
- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô.
b. Nghệ thuật: 
c. Ý nghĩa 
2. HỊCH TƯỚNG SĨ
a. Đọc – Tìm hiểu chung.
* Đọc: đọc trước bài ở nhà
 *Tìm hiểu chung.
- Tác giả: Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (1231?-1300), là một danh tướng đời Trần có công lao lớn trong 3 cuộc k/c chống Mông – Nguyên.
- Tác phẩm:
+ Thể văn: hịch.
+ Mục đích: Kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc Mông – Nguyên.
b. Nội dung:
Tinh thần trung quân ái quốc.
- Tg nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách TQ: Kỉ Tín, Do Vụ...
- Kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ về nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân đối với chủ tướng, đối với ĐN.
Tình thế đất nước: 
 -Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
- Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai:
 Hành động mà các tướng sĩ phải làm: 
 Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. 
c. Nghệ thuật.
d. Ý nghĩa:
(HS Xem lại phần ghi nhớ sgk)
3.NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
a. Đọc .
 HS tự đọc bài trước ở nhà
b. Tìm hiểu chung: 
 - Tác giả
+ Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
+ Là người có tài năng lỗi lạc.
- Tác phẩm
+ Ra đời năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh.
+ Thể văn: Cáo.
b. Nội dung:
-Nguyên lí nhân nghĩa
- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
c. Nghệ thuật.
d. Ý nghĩa
(HS Xem lại phần ghi nhớ sgk)
4. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (LUẬN HỌC PHÁP) Nguyễn Thiếp
a. Đọc: HS tự đọc bài trước ở nhà
b. Tìm hiểu chung: 
-Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) quê ở Hà Tĩnh.
Là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng.
- Tác phẩm:
 Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung năm 1791
b. Nội dung:
- Các luận điểm:
- Mục đích chân chính của việc học.
- Phê phán quan niệm không đúng về việc học: 
c. Nghệ thuật.
d. Ý nghĩa
(HS Xem lại phần ghi nhớ sgk)
III. TẬP LÀM VĂN.
1. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Xem tài liệu địa phương hoặc lên mang, các phương tiện thông tin đại chúng sưu tầm)
2. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
 - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
 - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
 - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận
3. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
 - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn NL.
 - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
 - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
 - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong văn nghị luận.
 - Viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
a.Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
b. Lập luận:
c. Bài tập.
- Làm tất cả các bài taapjtrong sgk của từng bài
- Tạp viết đoạn văn trình bày luận điểm và biết lập luận

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_24_den_27_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs.doc