Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Câu 1: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.
B. Làm tăng từ trường của ống dây.
C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
D. Làm giảm từ trường của ống dây.
Câu 2: Máy biến áp gồm các bộ phận chính nào sau đây?
A. Lõi sắt và hai cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm.
B. Nam châm và hai cuộn dây. D. Nam châm và cuộn dây.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Họ và tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: KHTN-LÝ, LỚP: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) ĐỀ: 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Làm giảm từ trường của ống dây. Câu 2: Máy biến áp gồm các bộ phận chính nào sau đây? A. Lõi sắt và hai cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm. B. Nam châm và hai cuộn dây. D. Nam châm và cuộn dây. Câu 3: Ảnh tạo bởi gương phẳng có đặc điểm nào sau đây? A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, bằng vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 4: Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào sau đây? A. Có phần rìa và phần giữa dày như nhau. B. Có phần rìa và phần giữa mỏng như nhau. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 5: Chất béo có ở đâu? A. Có trong cơ thể động vật và một số hạt của thực vật. B. Có trong cơ thể động vật và thực vật. C. Có trong cơ thể động vật và bí ngô. D. Có trong cơ thể động vật và rau cải. Câu 6: Loại đường nào có nhiều trong các loại trái cây? A. Quả ớt. C. Quả cà. B. Quả nho. D. Quả khế. Câu 7: Protein có trong thành phần nào sau đây? A. Mía, rau cải, cao su. C. Thịt, cá, trứng. B. Xoài, cam, bưởi. D. Mở, rau xanh, cà rót. Câu 8: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. Đất, nước, đá, không khí. C. Đất, nước, thực vật, động vật. B. Đất, nước, không khí, oxi. D. Đất, nước, không khí, sinh vật. Câu 9: Đâu là nhân tố sinh thái? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Ánh sáng, thực vật, động vật. B. Ánh, không khí, oxi. D. Nhiệt độ, không khí, sinh vật. Câu 10: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đi xa. Gọi là quan hệ nào sau đây? A. Đối địch. C. Cạnh tranh. B. Hỗ trợ. D. Đối đich, canh tranh. Câu 11: Đun nóng chất béo trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao thu được sản phẩm là: A. (R-COO)3C3H5 và R-COOH. B. (R-COO)3C3H5 và C3H5(OH)3. C. C3H5(OH)3 và R-COOH. D. C3H5(OH)3 và C17H35COO)3C3H5. Câu 12: Lên men rượu glucozơ ở nhiệt độ thích hợp (30-320C), sản phảm tạo thành là gì? A. CH3COOH và CO2. C. CH3COOH và H2O. B. C2H5OH và H2O. D. C2H5OH và CO2. Câu 13: Đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ tạo ra amoni axit gọi là phản ứng gì? A. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 14: Sán lá gan trong trong môi trường nào? A. Môi trường đất. C. Môi trường sinh vật. B. Môi trường nước. D. Môi trường không khí. Câu 15: Loài cá nào có đặc điểm ăn tạp, sống ở tầng đáy ao, hồ, sông, suối..? A. Cá mè hoa. C. Cá trắm cỏ. B. Cá chép. D. Cá mè trắng. Câu 16: Đặc điểm nào không thuộc quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, mật độ, sinh sản, hôn nhân. B. Giới tính, sinh sản, văn hóa, hôn nhân. C. Tử vong, sinh sản, giáo dục, văn hóa. D. Lứa tuổi, kinh tế, hôn nhân, văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ được. b) Nếu ảnh A’B’ cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: (1 điểm) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 880 vòng, cuộn thứ cấp là 240 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Câu 3: (2 điểm) Đun sôi 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam glixerol. a)Viết phương trình phản ứng b) Xác định giá trị của m và tính khối lượng muối tạo thành Câu 4: (1 điểm) Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường? ..Hết. Họ và tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: KHTN-LÝ, LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) ĐỀ: 112 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Làm giảm từ trường của ống dây. Câu 2: Ảnh tạo bởi gương phẳng có đặc điểm nào sau đây? A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, bằng vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 3: Máy biến áp gồm các bộ phận chính nào sau đây? A. Lõi sắt và hai cuộn dây. B. Nam châm và hai cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm. D. Nam châm và cuộn dây. Câu 4: Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào sau đây? A. Có phần rìa và phần giữa dày như nhau. B. Có phần rìa và phần giữa mỏng như nhau. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 5: Đặc điểm nào không thuộc quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, mật độ, sinh sản, hôn nhân. B. Giới tính, sinh sản, văn hóa, hôn nhân. C. Tử vong, sinh sản, giáo dục, văn hóa. D. Lứa tuổi, kinh tế, hôn nhân, văn hóa. Câu 6: Chất béo có ở đâu? A. Có trong cơ thể động vật và một số hạt của thực vật. B. Có trong cơ thể động vật và thực vật. C. Có trong cơ thể động vật và bí ngô. D. Có trong cơ thể động vật và rau cải. Câu 7: Loại đường nào có nhiều trong các loại trái cây? A. Quả ớt. C. Quả cà. B. Quả nho. D. Quả khế. Câu 8: Protein có trong thành phần nào sau đây? A. Mía, rau cải, cao su. C. Thịt, cá, trứng. B. Xoài, cam, bưởi. D. Mở, rau xanh, cà rót. Câu 9: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. Đất, nước, đá, không khí. C. Đất, nước, thực vật, động vật. B. Đất, nước, không khí, oxi. D. Đất, nước, không khí, sinh vật. Câu 10: Đâu là nhân tố sinh thái? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Ánh sáng, thực vật, động vật. B. Ánh, không khí, oxi. D. Nhiệt độ, không khí, sinh vật. Câu 11: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đi xa. Gọi là quan hệ nào sau đây? A. Đối địch. C. Cạnh tranh. B. Hỗ trợ. D. Đối đich, canh tranh. Câu 12: Đun nóng chất béo trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao thu được sản phẩm là: A. (R-COO)3C3H5 và R-COOH. B. (R-COO)3C3H5 và C3H5(OH)3. C. C3H5(OH)3 và R-COOH. D. C3H5(OH)3 và C17H35COO)3C3H5. Câu 13: Lên men rượu glucozơ ở nhiệt độ thích hợp (30-320C), sản phảm tạo thành là gì? A. CH3COOH và CO2. C. CH3COOH và H2O. B. C2H5OH và H2O. D. C2H5OH và CO2. Câu 14: Đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ tạo ra amoni axit gọi là phản ứng gì? A. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 15: Sán lá gan trong trong môi trường nào? A. Môi trường đất. C. Môi trường sinh vật. B. Môi trường nước. D. Môi trường không khí. Câu 16: Loài cá nào có đặc điểm ăn tạp, sống ở tầng đáy ao, hồ, sông, suối..? A. Cá mè hoa. C. Cá trắm cỏ. B. Cá chép. D. Cá mè trắng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ được. b) Nếu ảnh A’B’ cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: (1 điểm) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 880 vòng, cuộn thứ cấp là 240 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Câu 3: (2 điểm) Đun sôi 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam glixerol. a)Viết phương trình phản ứng b) Xác định giá trị của m và tính khối lượng muối tạo thành Câu 4: (1 điểm) Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường? ..Hết. Họ và tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: KHTN-LÝ, LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) ĐỀ: 223 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Máy biến áp gồm các bộ phận chính nào sau đây? A. Lõi sắt và hai cuộn dây. B. Nam châm và hai cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm. D. Nam châm và cuộn dây. Câu 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào sau đây? A. Có phần rìa và phần giữa dày như nhau. B. Có phần rìa và phần giữa mỏng như nhau. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 3: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Làm giảm từ trường của ống dây. Câu 4: Ảnh tạo bởi gương phẳng có đặc điểm nào sau đây? A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, bằng vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 5: Loài cá nào có đặc điểm ăn tạp, sống ở tầng đáy ao, hồ, sông, suối..? A. Cá mè hoa. C. Cá trắm cỏ. B. Cá chép. D. Cá mè trắng. Câu 6: Loại đường nào có nhiều trong các loại trái cây? A. Quả ớt. C. Quả cà. B. Quả nho. D. Quả khế. Câu 7: Chất béo có ở đâu? A. Có trong cơ thể động vật và một số hạt của thực vật. B. Có trong cơ thể động vật và thực vật. C. Có trong cơ thể động vật và bí ngô. D. Có trong cơ thể động vật và rau cải. Câu 8: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. Đất, nước, đá, không khí. C. Đất, nước, thực vật, động vật. B. Đất, nước, không khí, oxi. D. Đất, nước, không khí, sinh vật. Câu 9: Protein có trong thành phần nào sau đây? A. Mía, rau cải, cao su. C. Thịt, cá, trứng. B. Xoài, cam, bưởi. D. Mở, rau xanh, cà rót. Câu 10: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đi xa. Gọi là quan hệ nào sau đây? A. Đối địch. C. Cạnh tranh. B. Hỗ trợ. D. Đối đich, canh tranh. Câu 11: Đâu là nhân tố sinh thái? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Ánh sáng, thực vật, động vật. B. Ánh, không khí, oxi. D. Nhiệt độ, không khí, sinh vật. Câu 12: Lên men rượu glucozơ ở nhiệt độ thích hợp (30-320C), sản phảm tạo thành là gì? A. CH3COOH và CO2. C. CH3COOH và H2O. B. C2H5OH và H2O. D. C2H5OH và CO2. Câu 13: Đun nóng chất béo trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao thu được sản phẩm là: A. (R-COO)3C3H5 và R-COOH. B. (R-COO)3C3H5 và C3H5(OH)3. C. C3H5(OH)3 và R-COOH. D. C3H5(OH)3 và C17H35COO)3C3H5. Câu 14: Sán lá gan trong trong môi trường nào? A. Môi trường đất. C. Môi trường sinh vật. B. Môi trường nước. D. Môi trường không khí. Câu 15: Đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ tạo ra amoni axit gọi là phản ứng gì? A. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 16: Đặc điểm nào không thuộc quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, mật độ, sinh sản, hôn nhân. B. Giới tính, sinh sản, văn hóa, hôn nhân. C. Tử vong, sinh sản, giáo dục, văn hóa. D. Lứa tuổi, kinh tế, hôn nhân, văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ được. b) Nếu ảnh A’B’ cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: (1 điểm) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 880 vòng, cuộn thứ cấp là 240 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Câu 3: (2 điểm) Đun sôi 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam glixerol. a)Viết phương trình phản ứng b) Xác định giá trị của m và tính khối lượng muối tạo thành Câu 4: (1 điểm) Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường? ..Hết. Họ và tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: KHTN-LÝ, LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) ĐỀ: 334 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào sau đây? A. Có phần rìa và phần giữa dày như nhau. B. Có phần rìa và phần giữa mỏng như nhau. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 2: Ảnh tạo bởi gương phẳng có đặc điểm nào sau đây? A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, bằng vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 3: Máy biến áp gồm các bộ phận chính nào sau đây? A. Lõi sắt và hai cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm. B. Nam châm và hai cuộn dây. D. Nam châm và cuộn dây. Câu 4: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Làm giảm từ trường của ống dây. Câu 5: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. Đất, nước, đá, không khí. C. Đất, nước, thực vật, động vật. B. Đất, nước, không khí, oxi. D. Đất, nước, không khí, sinh vật. Câu 6: Đâu là nhân tố sinh thái? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Ánh sáng, thực vật, động vật. B. Ánh, không khí, oxi. D. Nhiệt độ, không khí, sinh vật. Câu 7: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đi xa. Gọi là quan hệ nào sau đây? A. Đối địch. C. Cạnh tranh. B. Hỗ trợ. D. Đối đich, canh tranh. Câu 8: Chất béo có ở đâu? A. Có trong cơ thể động vật và một số hạt của thực vật. B. Có trong cơ thể động vật và thực vật. C. Có trong cơ thể động vật và bí ngô. D. Có trong cơ thể động vật và rau cải. Câu 9: Loại đường nào có nhiều trong các loại trái cây? A. Quả ớt. C. Quả cà. B. Quả nho. D. Quả khế. Câu 10: Protein có trong thành phần nào sau đây? A. Mía, rau cải, cao su. C. Thịt, cá, trứng. B. Xoài, cam, bưởi. D. Mở, rau xanh, cà rót. Câu 11: Đặc điểm nào không thuộc quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, mật độ, sinh sản, hôn nhân. B. Giới tính, sinh sản, văn hóa, hôn nhân. C. Tử vong, sinh sản, giáo dục, văn hóa. D. Lứa tuổi, kinh tế, hôn nhân, văn hóa. Câu 12: Loài cá nào có đặc điểm ăn tạp, sống ở tầng đáy ao, hồ, sông, suối..? A. Cá mè hoa. C. Cá trắm cỏ. B. Cá chép. D. Cá mè trắng. Câu 13: Sán lá gan trong trong môi trường nào? A. Môi trường đất. C. Môi trường sinh vật. B. Môi trường nước. D. Môi trường không khí. Câu 14: Đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ tạo ra amoni axit gọi là phản ứng gì? A. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 15: Lên men rượu glucozơ ở nhiệt độ thích hợp (30-320C), sản phảm tạo thành là gì? A. CH3COOH và CO2. C. CH3COOH và H2O. B. C2H5OH và H2O. D. C2H5OH và CO2. Câu 16: Đun nóng chất béo trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao thu được sản phẩm là: A. (R-COO)3C3H5 và R-COOH. B. (R-COO)3C3H5 và C3H5(OH)3. C. C3H5(OH)3 và R-COOH. D. C3H5(OH)3 và C17H35COO)3C3H5. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ được. b) Nếu ảnh A’B’ cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: (1 điểm) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 880 vòng, cuộn thứ cấp là 240 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Câu 3: (2 điểm) Đun sôi 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam glixerol. a)Viết phương trình phản ứng b) Xác định giá trị của m và tính khối lượng muối tạo thành Câu 4: (1 điểm) Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường? ..Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: KHTN 9 HK 2; 2018-2019 Đề chính thức (Gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu Mã đề Đáp án Mã đề 112 Đáp án Mã đề 223 Đáp án Mã đề 334 Đáp án 1 001 A 112 A 223 B 334 D 2 001 B 112 C 223 D 334 C 3 001 C 112 B 223 A 334 B 4 001 D 112 D 223 C 334 A 5 001 A 112 D 223 B 334 D 6 001 B 112 A 223 B 334 A 7 001 C 112 B 223 A 334 B 8 001 D 112 C 223 D 334 A 9 001 A 112 D 223 C 334 B 10 001 B 112 A 223 B 334 C 11 001 C 112 B 223 A 334 D 12 001 D 112 C 223 D 334 B 13 001 A 112 D 223 C 334 C 14 001 B 112 A 223 C 334 A 15 001 C 112 C 223 A 334 D 16 001 D 112 D 223 D 334 C II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1: (2 điểm) a) Vẽ đúng ảnh. * Đặc điểm của ảnh: - Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. B A’ ● ● O B’ A F F’ b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Xét OABOA’B’ (g-g) Ta có: Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 12 cm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2: (1 điểm) - Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là: 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) a)Viết PTHH (C17H35COO)3C3H5 + NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 1mol 1 mol 3 mol 1 mol 0,02 mol 0,02 mol 0,06 mol 0,02 mol b) Xác định số gam của C3H5(OH)3 (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) -Những mặt tích cực: Trồng nhiều cây xanh, không đốt đồng, bỏ rác dung nơi qui định, không bỏ rác và phân vật nuôi xuống sông nước. -Những mặt tiêu cực: Hiện nay một người dân còn ý thức kém làm ô nhiễm môi như, vứt rác không đung nơi qui định, chăn nuôi cho phân xuống dòng sông, nạn chặt phá rừng ngày một tăng lên, đốt đồng, sử dụng thuốc trừ sâu. (0,5 điểm) (0,5 điểm) Chú ý: - Phương trình không cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. - Bài toán: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Phương trình sai hoặc cân bằng sai thì không cho điểm phần vận dụng liên quan đến phương trình. -----Hết----
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc