Nội dung tự ôn tập môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hưng Thành
2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
+ B1: Thực hiện phép tính đẻ bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
+ B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia.
+ B3: Giải pt nhận được.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung tự ôn tập môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung tự ôn tập môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hưng Thành
![Nội dung tự ôn tập môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hưng Thành Nội dung tự ôn tập môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Hưng Thành](https://s1.giaoandientu.org/f1klt3onkawb57or/thumb/2023/05/16/noi-dung-tu-on-tap-mon-toan-lop-8-truong-thcs-hung-thanh_F6Uyit6KX3.jpg)
NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP Môn: toán – Lớp: 8 I. LÝ THUYẾT 1. Phương trình bậc nhất một ẩn a. Định nghĩa: phương trình dạng , với a và b là hai số đã cho và được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. b. Cách giải phương trình: ax + b = 0 ( ax + b = 0 ax = -b Vậy Phương trình có nghiệm S = 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 + B1: Thực hiện phép tính đẻ bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. + B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. + B3: Giải pt nhận được. 3. Phương trình tích - Pt tích có dạng A(x) . B(x) = 0 - Cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + B1: Tìm đkxđ? + B2: Quy đồng mẫu, khử mẫu? + B3: Giải pt tìm x? + B4: Kết hợp điều kiện, kết luận nghiệm? 5. Định lí Ta-lét trong tam giác. GT ABC, B’AB, C’AC và B’C’ // BC KL 6. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Gt ABC, B’AB, C’AC và Kl B’C’ // BC 7. Tính chất đường phân giác của tam giác. GT là tia phân giác của KL II. BÀI TẬP Dạng 1: Giải phương trình Ví dụ: Giải phương trình a) 2x + 8 = 0 c) (x – 4)(x + 5) = 0 b) d) Giải a) 2x + 8 = 0 2x = -8 x = x = -4 Vậy nghiệm phương trình là S = c) (x – 4)(x + 5) = 0 x – 4 = 0 hoặc x + 5 = 0 1) x – 4 = 0 x = 4 2) x + 5 = 0 x = -5 Vậy S = b) Vậy d) (ĐK: Vậy S = Bài 1: Giải phương trình a) x – 5 = 0 d) 2,3x-2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x b) 2x + 10 = 0 e) c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) g) Bài 2: Giải phương trình a) (2x – 4)(x + 5) = 0 d) 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0 b) (x – 7)(3x + 10) = 0 e) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 c) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1) g) x2 – 3x + 2 = 0 Bài 3: Giải phương trình a) d) b) e) c) g) Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng Ví dụ: Tính x trong trường hợp sau Giải Vì MN // BC, theo định lí Ta – lét ta có: hay Suy ra x = Bài 4: Tính x trong các trường hợp sau PQ // EF a) DE // BC b) MN // PQ c) d) e) g) Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD. Bài 6: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D. Qua D kẻ DE // AB (E thuộc AC). Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC và DE. Cho biết diện tích tam giác ABC là S, tính diện tích các tam giác ABD, ADE và DCE. Hết
File đính kèm:
noi_dung_tu_on_tap_mon_toan_lop_8_truong_thcs_hung_thanh.docx