Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 35: Phương trình cân bằng nhiệt (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: củng cố và khắc sâu phương trình cân bằng nhiệt .
- Kĩ năng: Vận dụng được công thức trên để giải các bài tập đơn giản liên quan.
- Thái độ: kiên trì, trung thực trong học tập.
1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: SGK, SGV, SBT, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
* Học sinh: xem trước bài, máy tính bỏ túi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 35: Phương trình cân bằng nhiệt (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 35: Phương trình cân bằng nhiệt (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Tuần: 35 Ngày soạn: 24/4/2018 Tiết: 35 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT (T2) I. MỤC TIÊU: 1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: củng cố và khắc sâu phương trình cân bằng nhiệt . - Kĩ năng: Vận dụng được công thức trên để giải các bài tập đơn giản liên quan. - Thái độ: kiên trì, trung thực trong học tập. 1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: SGK, SGV, SBT, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. * Học sinh: xem trước bài, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5 phút). Đặt vấn đề vào bài. - Mục đích: giới thiệu mục đích, nội dung, nhắc lại lí thuyết. - Nội dung: phương trình cân bằng nhiệt. - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học. -GV: Yêu cầu hs nêu: Phương trình cân bằng nhiệt. -GV?: nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức -HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời, nhận thức vấn đề -HS: trả lời A. Lý thuyết: Phương trình cân bằng nhiệt. Qtoả = Qthu Hay m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) Hoạt động 2: vận dụng (34 phút) - Mục đích: vận dụng phương trình cân bằng nhiệt giải bài tập - Nội dung: bài tập về phương trình cân bằng nhiệt -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề -GV: gọi hs đọc đề. -GV: gọi hs tóm tắt đề bài. (lưu ý HS đổi đơn vị) -GV: hướng dẫn Hs giải: + Áp dụng kiến thức nào để giải? + Vật nào thu nhiệt? Qthu tính bằng công thức nào? + Vật nào tỏa nhiệt? Qtỏa tính bằng công thức nào? -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề -GV: gọi hs đọc đề. -GV: gọi hs tóm tắt đề bài. (lưu ý HS đổi đơn vị) -GV: hướng dẫn Hs giải: + Áp dụng kiến thức nào để giải? + Vật nào thu nhiệt? Qthu tính bằng công thức nào? + Vật nào tỏa nhiệt? Qtỏa tính bằng công thức nào? -GV chia lớp thành hai nhóm, một nhóm tính Qthu, một nhóm tính Qtỏa -GV gọi đại diện hai HS lên bảng trình bày kết quả bài bài giải -GV?: Khi có cân bằng nhiệt ta có điều gì? -GV hướng dẫn HS tìm c2 -HS: quan sát đề -HS đọc đề, tóm tắt đề m1 = 0,5 kg c1 = 380 J/kg.K t1 = 800C t = 200C m2 = 500g = 0,5 kg c2= 4200 J/kg.K Qthu= ? = ? -HS: trả lời và tính theo hướng dẫn -HS: quan sát đề -HS đọc đề, tóm tắt đề m1 = 500g = 0,5 kg m2 = 400g = 0,4 kg c1 = 4190 J/kg.K t1 = 130C t2 = 1000C t = 200C c2 = ? -HS trả lời: + Qtỏa = Qthu + Nước, Qthu=m1c1(t-t1) + Miếng kim loại, Qtỏa = m2c2(t2-t) -HS : làm việc cá nhân tính Qtỏa , Qthu -Hs trình bày kết quả -HS: Qtỏa = Qthu -HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn B. Bài Tập: Câu C2: (SGK trang 89) - Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Qthu = Qtỏa = m1c1 = 0,5.380.(80 – 20) = 11400 (J) - Nước nóng lên thêm: Qthu = m2c2 11400 = 0,5.4200. à Câu C3: (SGK trang 89) * Nhiệt lượng nước thu vào là: Qthu = m1c1(t-t1) = 0,5.4190.(20 – 13) = 14665 (J) * Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m2c2(t2-t) = 0,4.c2 .(100 – 20) = 32.c2 (J) * Khi có cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu Hay 32. c2 = 14665 à 458,3 (J/kg.K) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung: - Xem lại dạng bài tập đã sửa. - Xem lại nội dung kiến thức chương II à tiết sau ôn tập. - Xem trước bài 29. Tổng kết chương II, soạn câu trả lời phần tự kiểm tra b) Cách tổ chức hoạt động: - HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên. - GV: giao nhiệm vụ cho HS. c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Nắm được: kiến thức cơ bản chương II. - Xem trước bài 29. Tổng kết chương II, soạn câu trả lời phần tự kiểm tra IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: (2 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng bài tập đã sửa trong tiết à cách giải V. RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo viên: ... .... - Học sinh: . Trình kí tuần 35:
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_8_tiet_35_phuong_trinh_can_bang_nhiet_tie.doc