Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương trình HKI (từ bài 1 à bài 13).
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số dạng bài tập cơ bản.
- Thái độ: suy luận, tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Hệ thống câu hỏi.
- Trò: Ôn tập nội dung giáo viên dặn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Tuần: 17 Ngày soạn: 28/11/2018 Tiết: 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương trình HKI (từ bài 1 à bài 13). - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số dạng bài tập cơ bản. - Thái độ: suy luận, tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Hệ thống câu hỏi. - Trò: Ôn tập nội dung giáo viên dặn III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: (15 phút). Ôn lại các kiến thức đã học: -GV?: + Khi nào một vật chuyển động? + Khi nào 1 vật được coi là đứng yên? + Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối? -GV?: Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? -GV?: Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều, chuyển động không đều? đơn vị đo vận tốc? -GV?: Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? -GV?: Thế nào là hai lực cân bằng? -GV?: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ ntn? Một vật đang đứng yên sẽ ntn? -GV?: Có những loại lực ma sát nào? lực ma sát có lợi hay có hại? cho ví dụ -GV?: áp lực là gì? áp suất là gì?Nêu đơn vị áp suất. -GV?: Áp suất chất lỏng khác áp suất chất rắn như thế nào? -GV?: Viết công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng. -GV?: Nêu điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng -HS: nhớ lại à trả lời + Vị trí thay đổi theo t so với vật mốc. + Vị trí không thay đổi theo t so với vật mốc. + CĐ đối với vật này nhưng có thể đứng yên đối với vật khác -HS: nhớ lại à trả lời -HS: +CĐ đều: v + CĐ k0 đều: -HS: có phương, chiều, độ lớn - HS: cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng đặt lên 1 vật -HS trả lời: + chuyển động thẳng đều + đứng yên -HS trả lời -HS: F có phương vuông góc với mặt bị ép độ lớn của áp lực N/m2 -HS: prắn theo 1 phương Plỏng theo mọi phương -HS: viết CT -HS: suy nghĩ, trả lời I. Ôn tập lí thuyết: 1. Chuyển động cơ học 2. Chuyển động đều, chuyển động không đều: - Chuyển động đều: v - Chuyển động không đều: 3. Lực cơ: - Lực là đại lượng vectơ - Hai lực cân bằng - Lực ma sát - Quán tính 4. Áp suất - Áp lực - Áp suất - Công thức tính áp suất chất rắn : p - Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h - Điều kiện để vật: + Nổi: FA > p dn> dv + Chìm: FA < p dn< dv + Lơ lửng: FA = p dn= dv - Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V Hoạt động 2: (25 phút). Giải bài tập: - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề -GV yêu cầu HS tóm tắt đề, nêu cách giải -GV gọi 1 HS lên bảng giải -GV gọi HS nhận xét và chính xác hóa bài giải - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề -GV yêu cầu HS tóm tắt đề, nêu cách giải -GV gọi 1 HS lên bảng giải -GV gọi HS nhận xét và chính xác hóa bài giải - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề -GV yêu cầu HS tóm tắt đề, nêu cách giải -GV gọi 1 HS lên bảng giải -GV gọi HS nhận xét và chính xác hóa bài giải -HS chép đề vào vở -HS tóm tắt đề, nêu hướng giải -HS lên bảng giải F1 = 45000 N S1 = 1,25 m2 p1 = ? F2 = 650N S2 = 180 cm2 = 0,018 (m2) p2 ? p1 -HS nhận xét, ghi bài -HS chép đề vào vở -HS tóm tắt đề, nêu hướng giải -HS lên bảng giải B A 1m 10 cm B A 1m 10 cm -HS nhận xét, ghi bài -HS chép đề vào vở -HS tóm tắt đề, nêu hướng giải -HS lên bảng giải -HS nhận xét, ghi bài II. DẠNG BÀI TẬP: 1. Tính p, FA 2. Tính công cơ học (A) Bài: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Giải a) Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất là: 36000 (Pa) b) Áp suất của người tác dụng lên mặt đất là: (Pa) Ta thấy p2 > p1 nên áp suất của người tác dụng lên mặt đất lớn hơn áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. Bài: Một bể nước cao 1m, mực nước cách miệng bể 10cm, nước trong bể đứng yên. Bể nước chứa hai vật A, B nằm ở vị trí như hình 1 a) Áp suất của nước trong bể tác dụng lên vật nào lớn hơn? Vì sao? b) Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật A biết VA = 0,0002 m3. Giải a) – Áp suất của nước trong bể tác dụng lên vật B lớn hơn - Vì cùng một chất lỏng đứng yên, độ sâu hB > hA b) Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật A là: F = d.V = 10000.0,0002 = 2N Bài : Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 1000N làm xe chuyển động trên quãng đường 3 km. Tính công của con ngựa khi kéo xe. Giải Công của con ngựa khi kéo xe là: A = F. S = 1000 . 3000 = 3000000 (J) 4.Củng cố: (2 phút) GV chốt lại các nội dung đã ôn tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học , làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Ôn tập theo đề cương . - Xem lại các dạng bài tập GV yêu cầu. - Tiết tới kiểm tra HKI IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: . . . -Trò: .. . . . . Trình kí tuần 17: B A 1m 10 cm
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_8_tiet_17_on_tap_nam_hoc_2018_2019_truong.doc