Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

+ Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Kĩ năng: Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

- Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

* Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1 SGK

* Trò: - Xem trước bài

                 - Máy tính bỏ túi

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

     1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 8A: …………………………………………….

                                                                               8B: …………………………………………….

                                                                               8C: …………………………………………….

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

           - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc và đơn vị? 

           - Làm bài tập C7 SGK

doc 3 trang Khánh Hội 22/05/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 3 	Ngày soạn: 23/8/2018
Tiết: 3 	 
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
+ Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Kĩ năng: Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
- Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
* Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1 SGK
* Trò: - Xem trước bài
 - Máy tính bỏ túi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 8A: .
	 8B: .
	 8C: .
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
	- Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc và đơn vị? 
	- Làm bài tập C7 SGK
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (1 phút). Tạo tình huống học tập:
-GV đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau?
-HS lắng nghe, suy nghĩ. 
Hoạt động 2: (15 phút). Định nghĩa: (xoáy sâu)
-GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
-GV?: 
+ chuyển động đều là gì? Lấy 1 ví dụ chuyển động đều trong thực tế.
+ chuyển động không đều là gì? Lấy 1 ví dụ chuyển động không đều trong thực tế.
-GV giới thiệu thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều.
-GV gọi HS lấy ví dụ minh họa.
-GV giới thiệu TN hình 3.1 SGK và bảng số liệu bảng 3.1, yêu cầu HS quan sát. 
-GV yêu cầu HS đọc C1
-GV yêu cầu HS trả lời C1
-GV gọi HS nhận xét độ dài các đoạn đường từ AàD, DàF và trả lời C1
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C2
-HS đọc thông tin SGK
-HS suy nghĩ, trả lời 
+ . . . , chuyển động của đầu kim đồng hồ, của Trái đất quay quanh Mặt trời,
+ . . . , chuyển động của ô tô, xe đạp, máy bay, 
-HS quan sát.
-HS đọc SGK.
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS: độ dài đoạn DE = EF, độ dài đoạn AB BCCD 
Từ AàD: cđ không đều
Từ DàF: cđ đều
-HS thảo luận nhóm 2 em, trả lời
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1: - Chuyển động đều trên đoạn DE, EF
 - Chuyển động không đều trên đoạn AB, BC, CD
 C2: a) là chuyển động đều.
 b, c, d) là chuyển động không đều.
Hoạt động 3: (10 phút). Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin mục II.
-GV yêu cầu HS trả lời C3
-GV gợi ý HS: lấy chiều dài quãng đường chia cho thời gian chuyển động à hoàn thành C3
-GV?: có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị = 0,017 m/s ?
-GV thông báo: vAB chỉ có thể gọi là vận tốc trung bình. Nếu vận tốc trung bình kí hiệu là vtb thì công thức tính như thế nào?
-HS đọc SGK
-HS thảo luận nhóm (2 em) trả lời
-HS trả lời: không
-HS suy nghĩ trả lời
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
 C3: 
vAB==0,017m/s
vBC = 0,05m/s
vCD==0,08m/s
 Từ A đến D: chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
*) Gọi vtb là vận tốc trung bình thì:
 Vtb = 
Trong đó: 
 - S là quãng đường đi được
 - t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
4. Củng cố: (11 phút) 
	- GV?: + Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều?
 	 + Vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường được tính như thế nào?
	- GV cho HS làm câu C4, C5, C6 SGK
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
	- Học bài
- Đọc phần “có thể em chưa biết” ở cuối bài.
	- Làm bài tập: 3.2, 3.4, 3.6 SBT; 3.3, 3.7SBT
	- Xem trước bài 4 “Biểu diễn lực”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Thầy: . 
...
	- Trò: ..
.
.
.
	Trình kí tuần 3: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_bai_3_chuyen_dong_deu_chuyen_dong_khong.doc