Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. 

- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về đối lưu để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 

- Thái độ: + Hợp tác trong hoạt động nhóm, ham thích môn học.

                 + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống: BVMT: Sống và làm việc lâu trong phòng kín à cảm thấy khó chịu à cần có biện pháp để không khí lưu thông.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Dụng cụ làm TN biểu diễn: hình 23.1; 23.3; 23.3SGK (hoặc TN ảo)

             + Đầu chiếu projector.

- Trò: xem trước bài. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 

      - Thế nào là sự dẫn nhiệt?

      - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 

doc 3 trang Khánh Hội 22/05/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 30	Ngày soạn: 15/3/2018	
Tiết: 30 	
Bài 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. 
- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về đối lưu để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 
- Thái độ: + Hợp tác trong hoạt động nhóm, ham thích môn học.
	+ Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống: BVMT: Sống và làm việc lâu trong phòng kín à cảm thấy khó chịu à cần có biện pháp để không khí lưu thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Dụng cụ làm TN biểu diễn: hình 23.1; 23.3; 23.3SGK (hoặc TN ảo)
	 + Đầu chiếu projector.
- Trò: xem trước bài. 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
	- Thế nào là sự dẫn nhiệt?
	- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (5 phút). Tổ chức tình huống học tập.
-GV làm TN hình 23.1 SGK, yêu cầu HS quan sát. 
-GV đặt vấn đề như SGK. 
-HS: quan sát TN 
-HS lắng nghe, suy nghĩ
Hoạt động 2: (20 phút). Tìm hiểu hiện tương đối lưu. 
-GV gọi HS đọc yêu cầu TN 
-GV trình chiếu, giới thiệu dụng cụ TN, cách làm TN.
- GV trình chiếu TN ảo, yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 
-GV thông báo: sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm gọi là sự đối lưu.
-GV đặt vấn đề: sự đối lưu có thể xảy ra trong chất khí không?
-GV trình chiếu thí nghiệm hình 23.3 SGK, yêu cầu HS quan sát 
 -GV yêu cầu HS nêu hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng
-GV chính xác hóa câu trả lời. 
-GV thông báo: sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm gọi là sự đối lưu.
-GV?: Đối lưu là gì?
-HS đọc yêu cầu TN 
-HS quan sát, lắng nghe 
-HS quan sát hiện tượng, trả lời 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, nhận thức vấn đề (có thể trả lời)
-HS quan sát TN 
-HS mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra. 
 -HS trả lời
I. Đối lưu:
 1. Thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
 C1: di chuyển thành dòng từ dưới lên, từ trên xuống 
 C2 : lớp nước ở dưới nóng (trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước lạnh) nổi lên, nước lạnh chìm xuống dưới à tạo thành dòng
 C3: nhờ nhiệt kế
 Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
Hoạt động 2: (11 phút). Vận dụng
-GV yêu cầu HS trả lời C5, C6
-GV giáo dục HS BVMT: Sống và làm việc lâu trong phòng kín à cảm thấy khó chịu à cần có biện pháp để không khí lưu thông
-HS trả lời
-HS lắng nghe
3. Vận dụng:
 C5: Muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
 C6: Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lưu vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo các dòng đối lưu.
4. Củng cố: (đã củng cố ở mục 3)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút)
- Học bài
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” ở cuối bài
- Làm bài tập: 23.1; 23.3SBT
- Xem trước mục II bài 23. Đối lưu – Bức xạ nhiệt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Trò: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 	 Trình kí tuần 30: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet_tiet_1_nam.doc