Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Kim Hon

  1.  Mục tiêu:
  2. Kiến thức

- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.

     - Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.

  1. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.

  1. Thái độ

Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

  1. Chuẩn bị:
  2. Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử.
  3. Trò: Nghiên cứu SGK, vở ghi
  4. Các bước lên lớp:
  5. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
  6. Kiểm tra bài cũ: không
doc 5 trang Khánh Hội 15/05/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Kim Hon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Kim Hon

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Kim Hon
Ngày soạn: 16/01/2018
Tuần: 23
Tiết: 43
BÀI TẬP
 Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
 - Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
Thái độ
Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Trò: Nghiên cứu SGK, vở ghi
Các bước lên lớp:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
Kiểm tra bài cũ: không
Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Ôn lại một số kiển thức đã học (15’)
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
1. Ôn lại một số kiến thức đã học:
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập (25’)
* Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
+ Học sinh tìm và sửa lỗi của chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh viết chương trình:
Program tinhtoan;
Var a,h: interger; S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Readln;
End.
2. Bài tập:
* Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
Củng cố (3’)
Hệ thống lại kiến thức.
Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (1’)
Về nhà học bài và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/01/2018
Tuần: 23
Tiết: 44
BÀI TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal.
Thái độ
Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Trò: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
Kiểm tra bài cũ: không
Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Ôn lại một số kiển thức đã học (15’)
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
1. Ôn lại một số kiến thức đã học:
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập (25’)
Bài tập 1.
- Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) If x:=7 then a = b;
b) IF x > 5; then a:=b;
c) IF x > 5 then a:= b; m:=n;
d) IF x > 5 then a:=b; else
m:=n;
Bài tập 2.
- Sau mỗi câu lệnh sau đây 
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then 
X:= X + 1;
b) IF x > 10 then
X:= X + 1;
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
Bài tập 3
- Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ.
- Có bao nhiêu biến trong chương trình?
- Làm thế nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
+ Hoc sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
a) Giá trị của biến X = 6
b) Giá trị của biến X = 5
+ Có 1 biến là biến A có kiểu dữ liệu là Integer.
+ Để kiểm tra số nguyên dương A là số chẵn hay số lẽ, ta lấy số đó chia cho 2 và lấy phần dư. Nếu phần dư bằng 0 thì A là số chẵn, ngược lại A là sô lẻ.
+ Viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Program Kiem_tra_so_chan_le;
Var A: Integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so A:’); 
Readln(a);
If A mod 2 = 0 then
Writeln(A,’la so chan’) Else
Writeln(A,’la so le’);
Readln;
End.
1. Bài tập 1
- Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) If x:=7 then a = b;
b) IF x > 5; then a:=b;
c) IF x > 5 then a:= b; m:=n;
d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n;
2. Bài tập 2.
- Sau mỗi câu lệnh sau đây 
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then 
X:= X + 1;
b) IF x > 10 then
X:= X + 1;
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
3. Bài tập 3
- Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ.
Củng cố (3’)
Hệ thống lại kiến thức.
Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (1’)
Về nhà học bài và làm bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày ..tháng ..năm 2018
Duyệt tuần 23
Mai Văn Quới

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_nguyen_kim_h.doc