Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 35: Trưng bày kết quả học tập trong năm học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I/Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

  Kiến thức: Trưng bày các bài vẻ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh, đồng thời thấy được công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn của nhà trường.

  Kĩ năng: chuẩn bị khâu trưng bày đến khâu hướng dẫn học sinh xem, nhận xét đánh giá kết quả học tạp rút ra bài học cho năm tới.

 Thái độ: Học sinh yêu quý môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:

- Năng lực tự học: nâng cao thành tích vẽ của học sinh.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hoạt động nhanh nhẹn, xử lý các tình huống.

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, rèn luyện kĩ năng vẽ.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trao đổi, vận dụng

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Bảo vệ môi trường.

doc 3 trang Khánh Hội 22/05/2023 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 35: Trưng bày kết quả học tập trong năm học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 35: Trưng bày kết quả học tập trong năm học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 35: Trưng bày kết quả học tập trong năm học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 26/3/2019
Tiết thứ 36
Tuần: 36
Tên bài dạy: BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC
I/Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 Kiến thức: Trưng bày các bài vẻ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh, đồng thời thấy được công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn của nhà trường.
 Kĩ năng: chuẩn bị khâu trưng bày đến khâu hướng dẫn học sinh xem, nhận xét đánh giá kết quả học tạp rút ra bài học cho năm tới.
 Thái độ: Học sinh yêu quý môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
- Năng lực tự học: nâng cao thành tích vẽ của học sinh.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hoạt động nhanh nhẹn, xử lý các tình huống.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, rèn luyện kĩ năng vẽ.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trao đổi, vận dụng
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị 
- Giáo viên: SGK, giáo án. ĐDMT6. Lựa chọn những bày vẻ đẹp, chưa đẹp của học sinh.
- Học sinh: tham gia trưng bày cùng giáo viên.
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn định lớp: 2 phút
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	Thu bài vẽ.
3/ Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn.
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5’
a. Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được kĩ năng trưng bài kết quả học tập 
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu khái quát kĩ năng trưng bài kết quả học tập 
- HS nhắc lại kiến thức về kĩ năng trưng bài kết quả học tập 
c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS đọc SGK và trả lời.
d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông qua nội dung SGK .
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. 
Kiến thức thứ 1: Dán bài lên bảng
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 15 phút
a. Mục đích của hoạt động: Gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Thế nào là trưng bày theo phân môn?
- Bài vẽ có ghi tên người vẽ không?
- Bài vẽ cần ghi tiêu đề và chất liệu của tranh không?
- Học sinh trả lời
- Ghi tên người vẻ
- Ghi tiêu đề và các chất liệu của tranh.
c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS dán bài lên bảng.
d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông hình vẽ của học sinh.
I. Dán bài lên bảng
- Vẽ trang trí.
- Vẽ theo mẫu.
- Vẽ tranh phong cảnh.
- Ghi tên người sáng tác.
GFhi tên bài trang trí, vẻ tranh, vẻ theo mẫu...
- Chất liệu màu bột, bút dạ...
Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập, thực hành 
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 15 phút	
a. Mục đích của hoạt động: trưng bày sản phẩm
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Bài trưng bày ở đâu?
- Nơi trưng bày như thế nào?
- Phòng học, hành lang
- Phải có đủ ánh sáng
c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS trưng bày sản phẩm.
d. Kết luận của GV: nhận xét thông qua nội dung bài.
II. Nơi trưng bày sản phẩm
- Phòng học, hành lang, hội trường, ngoài trời...
- Nơi trưng bày phải có đủ ánh sáng.
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng.
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3’
a. Mục đích của hoạt động: HS hoàn thành sản phẩm và nhận xét.
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Nội dung của các bài như thế nào?
- Bố cục của các bài có đặc điểm gì?
- Hình ảnh trong tranh như thế nào?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
-Phù hợp hay chưa phù hợp.
- Chặt chẽ hoặc chưa chặt chẽ.
- Rõ ràng, chưa rõ
- Tươi sáng trầm
c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS nhận xét đánh giá hình vẽ.
d. Kết luận của GV: nhận xét thông qua nội dung bài.
III. Nhận xét đánh giá
- Bố cục
- Nội dung
- Hình ảnh họa tiết
- Màu sắc.
Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút
a) Mục đích của hoạt động: Định hướng nội dung bài.
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động
GV: Nhắc nhở, động viên.
HS: Tự tìm hiểu và thực hiện 
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV: Các em phải có ý thức tự giác.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học: 2 phút
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Châu Thới, ngày .........tháng.........năm 2019
 Ký duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_bai_35_trung_bay_ket_qua_hoc_tap_tron.doc