Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 30: Thường thức mỹ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập , Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật đó
- Kĩ năng: Hiểu 1 cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp , La Mã thời kĩ cổ đại
-Thái độ: Học sinh tích cực nghiêm túc
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài:
- Năng lực tự học: Rèn luyện sức khỏe cho bản thân, nâng cao thành tích môn học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hoạt động nhanh nhẹn, xử lý các tình huống vận động hàng ngày.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, rèn luyện.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trao đổi, vận dụng
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh khi tập luyện. Bảo vệ môi trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 30: Thường thức mỹ thuật - Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 10/03/2019 Tiết thứ 31 Tuần: 31 Tên bài dạy: Bài 30.: Thường Thức Mỹ Thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I/Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Kiến thức: Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập , Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật đó - Kĩ năng: Hiểu 1 cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp , La Mã thời kĩ cổ đại -Thái độ: Học sinh tích cực nghiêm túc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài: - Năng lực tự học: Rèn luyện sức khỏe cho bản thân, nâng cao thành tích môn học. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hoạt động nhanh nhẹn, xử lý các tình huống vận động hàng ngày. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, rèn luyện. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trao đổi, vận dụng - Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh khi tập luyện. Bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, giáo án. ĐDMT6. - Trò: SGK, sưu tầm tranh ảnh. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2 phút Kiểm tra sỉ số học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập 2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài tiết trước nhận xét đánh giá. 3/Bài mới: 38 phút Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5’ a. Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh tìm hiểu về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV giới thiệu khái quát về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - HS nhắc lại kiến thức về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS đọc SGK và trả lời. d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông qua nội dung SGK . HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức thứ 1:Tìm hiểu khái quát về Mỹ thuật Ai Cập cổ đại Thời lượng để thực hiện hoạt động: 15 phút a. Mục đích của hoạt động: Gợi ý, hướng dẫn hướng dẫn HS Tìm hiểu khái quát về Mỹ thuật Ai Cập cổ đại. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn tìm hiểu về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại - Hỏi : Em biết gì về Ai Cập cổ đại ? Hi Lạp , La Mã? * Thuyết trình qua 1 vài hình ảnh về kiến trúc Hỏi : Kiến trúc Ai Cập có những gì điển hình nhất ? * Giới thiệu 1 số pho tượng được tạc bằng đá Hỏi : Điêu khắc Ai Cập có những gì nổi bật ? * Thuyết trình 1 số tranh tường Hỏi : Hội họa có những đặc điểm nào? - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi dựa vào sgk - Nghe giới thiệu về hình ảnh kiến trúc Ai Cập - Trả lời câu hỏi theo sgk - Theo dõi giáo viên giới thiệu - Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi - Theo dõi - Trả lời câu hỏi c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS đọc SGK và trả lời. d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông qua nội dung SGK . I/ Sơ luợc về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại - Nằm ở vùng đông bắc châu phi - Nghệ thuật mang đậm tính dân tộc - Khoa học kĩ thuật phát triển sớm 1/ Kiến trúc Những ngôi đền lộng lẫy , kim tự tháp đồ sộ , điển hình là kim tự tháp của vya Kê- Ốp 2/ Điêu khắc - Nổi bật là những pho tượng đá, ngoài ra còn nhiều phù điêu hình chạm trổ - Có bí quyết sáng tạo vô giá về nghệ thuật và khoa học , Thờ ở thần linh và tin vào sự bất diệt ở linh hồn 3/ Hội họa - Đường nét đơn giản , khúc chiết , màu sắc hài hòa Kiến thức thứ 2 Hướng dẫn tìm hiểu về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút a. Mục đích của hoạt động: tìm hiểu về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại b. Cách thức tổ chức hoạt động: - Chia nhóm - Gợi ý thảo luận về hội họa , kiến trúc , điêu khắc - Tóm lược các ý kiến và kết luận - Thảo luận nhóm theo gợi ý của giáo viên - Cho ý kiến Nhóm khác bổ sung c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS đọc SGK và trả lời. d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông qua nội dung SGK . II/ Sơ lược về mĩ thuật Hi- Lạp thời kì cổ đại - Mang tính hiên thực sâu sắc - Các nghệ sĩ đã nghiên cứu và đưa ra những tỉ lệ mẫu mực về con người - Nghệ thuật xứng đáng là 1 nền văn minh rực rỡ Kiến thức thứ 3 Hướng dẫn tìm hiểu về mĩ thụât La Mã Thời lượng để thực hiện hoạt động: 8 phút a. Mục đích của hoạt động: hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ thụât La Mã b. Cách thức tổ chức hoạt động: - Gợi ý thảo luận - Tổng hợp ý kiến – Kết luận - Thảo luận nhóm - Cho ý kiến c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS đọc SGK và trả lời. d. Kết luận của GV: Chốt lại kiến thức thông qua nội dung SGK . III/ Mĩ thuật La – Mã thời kì cổ đại Khởi xướng lối vẽ hiện thực - Sáng tạo tượng chân dung có giá trị đặc sắc - Kiến trúc phong phú Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập, thực hành HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút a) Mục đích của hoạt động: Định hướng nội dung bài. Nội dung: Một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ Cổ đại b) Cách thức tổ chức hoạt động GV: Nhắc nhở, động viên. HS: Tự tìm hiểu và thực hiện c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài. d) Kết luận của GV: Các em phải có ý thức tự giác. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: 2 phút - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Châu Thới, ngày .........tháng.........năm 2019 Ký duyệt của tổ trưởng
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_6_bai_30_thuong_thuc_my_thuat_so_luoc_v.doc