Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật - Tranh dân gian Việt Nam - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

 I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam

2. Kĩ năng: Hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị 

- Thầy: SGK, giáo án. ĐDMT 6

- Trò: SGK

III/ Các bước lên lớp :

1/ Ổn định lớp: 2 phút

2/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút

           Thu bài vẽ và nhận xét

doc 2 trang Khánh Hội 22/05/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật - Tranh dân gian Việt Nam - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật - Tranh dân gian Việt Nam - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật - Tranh dân gian Việt Nam - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 20/12/2018
Tiết thứ 20
Tuần: 20
Tên bài dạy: Bài 19: Thường Thức Mỹ Thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
 I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam
2. Kĩ năng: Hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị 
- Thầy: SGK, giáo án. ĐDMT 6
- Trò: SGK
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn định lớp: 2 phút
2/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút
	Thu bài vẽ và nhận xét
3/ Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh dân gian 5 phút
- Gọi học sinh đọc bài 
- Gợi ý thảo luận nhóm :
Tranh do ai sáng tác ? Ý nghĩa tranh? Nơi sản xuất tranh? Nội dung thể hiện ? đề tài?
- Đọc bài phần 1 sgk
- Thảo luận theo nhóm các vấn đề : sản xuất, sáng tác, ý nghĩa tranh, đề tài (Lao động, sinh hoạt vui chơi, lịch sử, phê phán, truyền thuyết, ước mơ, thờ cúng..)
- Tóm tắt ý kiến trao đổi 
I/ Vài nét về tranh dân gian Việt Nam
- Tranh tết , thờ cúng 
- Do nhân dân sáng tạo 
- Nội dung tranh: Chúc tụng , Gần gủi nhân dân lao động 
- Sản xuất tại Đông Hồ, Bắc Ninh
Hoạt động 2 Tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hành Trống. 20 phút
- Gọi học sinh đọc bài 
- Hướng dẫn xem tranh
- Trao đổi các ý kiến về tranh Đông hồ: Cách làm tranh, đường nét , ý nghĩa tranh, màu sắc..?
+ Hướng dẫn tìm hiểu về tranh Hàng Trống 
- Xem tranh và phân tích tranh để học sinh phân biệt sự giống và khác nhau giữa hai dòng tranh dân gian
- Đọc bài theo sgk
- Xem tranh vẽ 
- Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên đưa ra 
- Cho ý kiến 
- Xem tranh
- Tập phân tích tranh
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai dòng tranh
II/ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 
1/ Tranh Đông Hồ 
- Thể hiện cuộc sống muôn màu và sự liên kết khăng khít giữa con người và cảnh vật 
- Đường nét khỏe và dứt khoát 
Từ những màu có sẵn trong tự nhiên
2/ Tranh Hàng Trống 
- Đường nét mảnh mai, trau chuốt và tinh tế 
- Nghệ thuật công phu và sáng tạo 
Hoạt động 3 Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian 10 phút
- Đặt câu hỏi : Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam như thế nào ?
- HS trả lời
III/ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
- Tranh Đông Hồ và Hàng Trống là 2 dòng tranh tiêu biểu nhất của Việt Nam
4/ Củng cố: 3 phút
 GV nêu một số câu hỏi
	- Xuất xứ của tranh dân gian
	- Kĩ thuật làm tranh
	- Đề tài trong tranh
	HS trả lời
	GV nhận xét, bổ sung
5/ Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (2phút): 
Sưu tầ tranh dân gian việt nam
 	- Đọc bài và chuẩn bị bài sau
IV/ Rút kinh nghiệm:
	.............
	.............
 Châu Thới, ngày .........tháng.........năm 2018
 Ký duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_bai_19_thuong_thuc_mi_thuat_tranh_dan.doc