Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Học sinh được:

- Ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.

- Củng cố về cách lập CTHH và cách tính PTK của hợp chất.

- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố.

2 . Kĩ năng:

Kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.

3. Thái độ:

Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên :

Một số bài tập vận dụng.

 2. Học sinh: 

           Ôn lại các kiến thức:

        - Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH.

        - Hóa trị và qui tắc hóa trị.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (không)

3. Nội dung bài mới

Ở những bài trước các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất. Tiết học này các em sẽ  được làm một số bài tập để cho các em nắm vững kiến thức hơn và giải được một số bài toán khó về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.

doc 10 trang Khánh Hội 22/05/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 25/9/2018
Tuần 8 – Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh được:
- Ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- Củng cố về cách lập CTHH và cách tính PTK của hợp chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố.
2 . Kĩ năng:
Kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.
3. Thái độ:
Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : 
Một số bài tập vận dụng.
 2. Học sinh: 
	Ôn lại các kiến thức:
 - Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH.
 - Hóa trị và qui tắc hóa trị.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới
Ở những bài trước các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất. Tiết học này các em sẽ được làm một số bài tập để cho các em nắm vững kiến thức hơn và giải được một số bài toán khó về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ? (10 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản cần nhớ:
1/ Công thức chung đơn chất và hợp chất.
2/ Hóa trị là gì? 
 Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức
Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào?
 Đưa ra ví dụ để minh họa cho học sinh nắm.
* SX: Cho HS nhắc lại cách tính hóa trị của nguyên tố chưa biết và các bước lập CTHH.
- CT chung của đơn chất An 
- CT chung của hợp chất: AxBy 
- HS phát biểu và viết biểu thức:
 a . x = b . y
với a,b là hóa trị của A, B.
- vận dụng: 
+ Tính hóa trị của 1 nguyên tố.
+ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị 
 Chú ý theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
- HS nhắc lại cách tính hóa trị của nguyên tố chưa biết và các bước lập CTHH.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Chất:
a. Đơn chất:
 A: (đ/v KL và một vài PK)
 An: (đ/v PK, thường n = 2)
b. Hợp chất:
 AxBy ; AxByCz
2. Hóa trị: (sgk)
 - Với hợp chất: 
: x . a = y . b
Tính hóa trị chưa biết
 VD: 
 AlF3 à b=
 Fe2(SO4)3 à a = 
Lập CTHH
 VD: CuxOyà
CTHH: CuO Fex(NO3)y
CTHH: Fe(NO3)3
Alx(SO4)y
CTHH: Al2(SO4)3
Hoạt động 2: Luyện tập. (24 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng.
- Sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
*gợi ý:
 + Tìm CTHH của X,Yg Lập CTHH.
 + Tìm NTK của X,YgTra bảng 1 SGK/42 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và sửa chữa cho hoàn chỉnh
- Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 sgk/tr 42,43 tìm hóa trị của Al, Cl, nhóm OH, SO4 
- Chấm vở 1 số HS.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và sửa chữa cho hoàn chỉnh
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm bài tập vào vở.
Bài tập 1:
a. SiO2 g PTK: 60 
b. PH3 g PTK: 34 
c. AlCl3 g PTK: 133,5 
d. Ca(OH)2 g PTK: 74 
- Thảo luận nhóm (5’)
1/ + Trong CT X2O gX có hóa trị I.
 + Trong CT YH2 g Y có hóa trị II.
g CTHH của hợp chất: X2Y.
 Vậy câu b đúng.
 + Trong CT X2O:
 PTK = 2X+16 = 62 g X = 23 
 Vậy X là natri ( Na)
 + Trong CT YH2:
 PTK = Y+2 = 34 
 gY = 32 
 Vậy Y là lưu huỳnh (S)
g Công thức đúng của hợp chất : Na2S 
 - Làm bài tập 3 vào vở: + CT đúng: Al(OH)3; Al2O3
+ CT sai g Sửa lại:
 AlCl4 g AlCl3 ; g
II. Bài tập
Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của chúng:
 a. Silic ( IV) và Oxi.
 b. Photpho(III)vàHiđro.
 c. Nhôm (III) và Clo (I).
 d. Canxi và nhóm OH.
Bài tập 2: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: X2O. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH2. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết).
1. Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong các CT cho dưới đây:
a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3 
2. Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK = 62 
- Hợp chất YH2 có PTK = 34 đ.v
Bài tập 3: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:
 AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; 
4. Củng cố: (5 phút) GV tóm tắt sơ lược lại nội dung:
 + Khái niệm: Nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tố, phân tử, PTK, đơn chất, hợp chất, CTHH và Hóa trị.
 + Bài tập: 
	 Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị.
	 Tính hóa trị của chất.
	 Tính PTK của chất.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (5 phút)
- Làm bài tập: 1,2,3,4 sgk/tr 41
 - Ôn tập để tiết sau kiểm tra một tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV: ......................................................................................................................................................................................
HS: .......................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/9/2018
Tuần 8 – Tiết 15
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS từ đầu năm đến nay.
- HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.
- Củng cố cho HS các kiến thức kĩ năng đã học. 
- Qua bài kiểm tra thu được các tín hiệu ngược nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học trong giai đoạn tiếp theo.
2. Kỹ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào gải quyết các tình huống của bài tập.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
 + Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị.
	 + Ý nghĩa của CTHH.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đề kiểm tra 1 tiết (hệ thống câu hỏi trắc nghiệm + bài tập tự luận)
2. Trò: Ôn tập kiến thức ở chương I.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: (Không)
3. Nội dung bài mới:
a. Ma trận đề:
ND kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. CHẤT
 - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
Số câu
2
2
Số điểm
1.0
1.0
(10%)
2. NGUYÊN TỬ 
- Khái niện phân tử
- Cấu tạo nguyên tử 
Số câu
0.5
1
1.5
Số điểm
1.0
0.5
1.5
(15%)
3. NGUYÊN TỐ HH
- Khái niệm về NTHH
- Phân tử khối
Số câu
1
0.5
1.5
Số điểm
0.5
1.0
1.5
(15%)
3. CTHH
- CTHH của đơn chất, hợp chất.
- Ý nghĩa của CTHH
Số câu
2
1
3
Số điểm
1.0
2.0
3.0 (30%)
4. Hóa trị
- Quy tắc hóa trị
- Tìm được hóa trị của nguyên tố
- Lập CTHH khi biết hóa trị
- Lập CTHH khi biết hóa trị
Số câu
0.5
1
0.5
1
3
Số điểm
1.0
0.5
1.0
0.5
3.0
(30%)
Tổng số câu
3
1.5
4
0.5
1
1
11
Tổng số điểm
1.5 (15%)
3.0
(30%)
2.0 (20%)
1.0
(10%)
0.5
(5%)
2.0 (20%)
10 (100%)
b. Đề: 
ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Nước tự nhiên là một hỗn hợp, vì
	A. trong suốt, không màu.	
B. không được sử dụng để pha chế nước cất.
C. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
D. chỉ chứa một chất nước.
Câu 2: Trong nguyên tử luôn có:
A. Số proton bằng số nơtron	 
B. Số proton bằng số nơtron bằng số electron.	
C. Số nơtron bằng số electron.	 
D. Số proton bằng số electron.
Câu 3: Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử là do
A. p và n có cùng khối lượng. 	 	 
B. khối lượng của e rất bé, không đáng kể. 	 
C. khối lượng của p rất bé, không đáng kể. 
D. khối lượng của n rất bé, không đáng kể. 
Câu 4: Nguyên tố hóa học là:
	A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
	C. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
	D. Hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
Câu 5: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất?
A. N2	B. N2O5 	 
C. NO	 	D. N2O3.	 Câu 6: Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết:
A. Khối lượng nguyên tử tính bằng gam.
B. Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. 	 
C. Số electron trong nguyên tử.
	D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 7: Trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, Fe có hóa trị mấy? 
 A. I 	B. II 
 C. III 	D. IV
Câu 8: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho sau đây:
	A. BaPO4	B. Ba2PO4	
C. Ba3PO4	D. Ba3(PO4)2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2đ) Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? 
Câu 10: (2đ)
a) Nêu quy tắc hóa trị. 
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố natri liên kết với nhóm (CO3).
Câu 11: (2đ) Cho các hợp chất sau: Canxi sunfat, tạo bởi 1 Ca, 1 S và 4 O.
Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
(Cho biết nguyên tử khối của: C=40, S=32, O=16)
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử là do
A. p và n có cùng khối lượng. 	 	 
B. khối lượng của e rất bé, không đáng kể. 	 
C. khối lượng của p rất bé, không đáng kể. 
D. khối lượng của n rất bé, không đáng kể. 
Câu 2: Nguyên tố hóa học là:
	A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
	C. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
	D. Hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
Câu 3: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất?
A. N2	B. N2O5 	 
C. NO	 	D. N2O3.	 Câu 4: Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết:
A. Khối lượng nguyên tử tính bằng gam.
B. Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. 	 
C. Số electron trong nguyên tử.
	D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 5: Trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, Fe có hóa trị mấy? 
 A. I 	B. II 
 C. III 	D. IV
Câu 6: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho sau đây:
	A. BaPO4	B. Ba2PO4	
C. Ba3PO4	D. Ba3(PO4)2
Câu 7: Nước tự nhiên là một hỗn hợp, vì
	A. trong suốt, không màu.	
B. không được sử dụng để pha chế nước cất.
C. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
D. chỉ chứa một chất nước.
Câu 8: Trong nguyên tử luôn có:
A. Số proton bằng số nơtron	 
B. Số proton bằng số nơtron bằng số electron.	
C. Số nơtron bằng số electron.	 
D. Số proton bằng số electron.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2đ) Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? 
Câu 10: (2đ)
a) Nêu quy tắc hóa trị. 
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố natri liên kết với nhóm (CO3).
Câu 11: (2đ) Cho các hợp chất sau: Canxi sunfat, tạo bởi 1 Ca, 1 S và 4 O.
Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
(Cho biết nguyên tử khối của: C=40, S=32, O=16)	
ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết:
A. Khối lượng nguyên tử tính bằng gam.
B. Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. 	 
C. Số electron trong nguyên tử.
	D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 2: Trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, Fe có hóa trị mấy? 
 A. I 	B. II 
 C. III 	D. IV
Câu 3: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho sau đây:
	A. BaPO4	B. Ba2PO4	
C. Ba3PO4	D. Ba3(PO4)2
Câu 4: Nước tự nhiên là một hỗn hợp, vì
	A. trong suốt, không màu.	
B. không được sử dụng để pha chế nước cất.
C. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
D. chỉ chứa một chất nước.
Câu 5: Trong nguyên tử luôn có:
A. Số proton bằng số nơtron	 
B. Số proton bằng số nơtron bằng số electron.	
C. Số nơtron bằng số electron.	 
D. Số proton bằng số electron.
Câu 6: Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử là do
A. p và n có cùng khối lượng. 	 	 
B. khối lượng của e rất bé, không đáng kể. 	 
C. khối lượng của p rất bé, không đáng kể. 
D. khối lượng của n rất bé, không đáng kể. 
Câu 7: Nguyên tố hóa học là:
	A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
	C. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
	D. Hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
Câu 8: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất?
A. N2	B. N2O5 	 
C. NO	 	D. N2O3.	 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2đ) Phân tử là gì? Phân tử khối là gì?
Câu 10: (2đ)
a) Nêu quy tắc hóa trị. 
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố natri liên kết với nhóm (CO3).
Câu 11: (2đ) Cho các hợp chất sau: Canxi sunfat, tạo bởi 1 Ca, 1 S và 4 O.
Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
(Cho biết nguyên tử khối của: C=40, S=32, O=16) 
ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất?
A. N2	B. N2O5 	 
C. NO	 	D. N2O3.	 Câu 2: Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết:
A. Khối lượng nguyên tử tính bằng gam.
B. Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. 	 
C. Số electron trong nguyên tử.
	D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 3: Trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, Fe có hóa trị mấy? 
 A. I 	B. II 
 C. III 	D. IV
Câu 4: Nước tự nhiên là một hỗn hợp, vì
	A. trong suốt, không màu.	
B. không được sử dụng để pha chế nước cất.
C. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
D. chỉ chứa một chất nước.
Câu 5: Trong nguyên tử luôn có:
A. Số proton bằng số nơtron	 
B. Số proton bằng số nơtron bằng số electron.	
C. Số nơtron bằng số electron.	 
D. Số proton bằng số electron.
Câu 6: Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử là do
A. p và n có cùng khối lượng. 	 	 
B. khối lượng của e rất bé, không đáng kể. 	 
C. khối lượng của p rất bé, không đáng kể. 
D. khối lượng của n rất bé, không đáng kể. 
Câu 7: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho sau đây:
	A. BaPO4	B. Ba2PO4	
C. Ba3PO4	D. Ba3(PO4)2
Câu 8: Nguyên tố hóa học là:
	A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
	C. Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
	D. Hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2đ) Phân tử là gì? Phân tử khối là gì? 
Câu 10: (2đ)
a) Nêu quy tắc hóa trị. 
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố natri liên kết với nhóm (CO3).
Câu 11: (2đ) Cho các hợp chất sau: Canxi sunfat, tạo bởi 1 Ca, 1 S và 4 O.
Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
(Cho biết nguyên tử khối của: C=40, S=32, O=16)
c. Đáp án – thang điểm: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
( HS chọn đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề 1
C
D
B
A
A
B
C
D
Đề 2
B
A
A
B
C
D
C
D
Đề 3
B
C
D
C
D
B
A
A
Đề 4
A
B
C
C
D
B
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2đ)
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 	1.0đ	
- Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. 	1.0đ
Câu 10: (2đ)
a. Quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. 	1.0đ
b. Ta có: Nax(CO3)y 	0.25đ
	→ 	0.25đ
	→ x = 2; y = 1 	0.25đ
	Công thức hóa học là: Na2CO3 	0.25đ
Câu 11: (2đ)
a. CaSO4	0.5đ
- Chất Natri cacbonat được tạo nên từ ba nguyên tố là: Ca, S và O trong phân tử 0.5đ
 	- Trong phân tử có: Ca, 1 S, 4 O. 	0.5đ
 	- PTK = 40 + 32 + 16.4 = 136 đ.v.C 	0.5đ
4. Củng cố: (Không)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
 Chuẩn bị trước bài 7
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV: ......................................................................................................................................................................................
HS: .......................................................................................................................................................................................
THỐNG KÊ ĐIỂM
LỚP
Sĩ số
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh với lần kiểm tra trước 
Tăng %
Giảm %
8A
8B 
8C
Châu Thới, ngày 29 tháng 9 năm 2018
DUYỆT TUẦN 8:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc