Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
- Củng cố những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ.
- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tham khảo Sgk, sgv.
- HS: Tìm hiểu kĩ trước bài học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 04/ 4/ 2018 Tuần: 36 – Tiết: 71 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Củng cố những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ. - Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. - Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tham khảo Sgk, sgv. - HS: Tìm hiểu kĩ trước bài học. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản HĐ1: Tìm hiểu các kiến thức cần nhớ? (15 phút) - Cho 2 HS lên bảng viết CTCT của metan, etylen, axetylen, benzen, rượu etylic, axit axetic. - Phản ứng cháy xảy ra ở những hợp chất nào? - Phản ứng thế xảy ra ở những hợp chất nào? - Phản ứng đặc trưng của rượu etylic. - Tính axit của axit axetic. - Phản ứng thủy phân xảy ra ở những hợp chất nào? * XS: Cho HS nhắc lại các phản ứng quan trọng. H | H – C – H | H H H C = C H H H – C ≡ C – H H H H – C – C – O – H H H H O H – C – C H O – H - Phản ứng cháy: CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H5OH. - P.Ứ thế: CH4, C6H6 - P.Ứ cộng: C2H4, C2H2, C6H6 - Với CH3COOH, Na. - Tính axit của axit axetic: + Quỳ tím hóa đỏ. + Kim loại: Mg, Fe, Zn, Al, . + Oxit bazơ + Bazơ + Muối cacbonat. - P.Ứ thủy phân: Chất béo, gluxit, protein. - P.Ứ tráng gương: glucozơ - HS nhắc lại. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Công thức cấu tạo: 2. Các phản ứng quan trọng: HĐ2: Tìm hiểu một số dạng bài tập? (20 phút) - Cho Hs chuyển từ tên thành công thức hóa học. - Cho 2HS lên bảng viết PTHH thức hiện sự chuyển đổi. - GV cho HS khác nhận xét - GV kết luận - HS yếu cần gợi ý - Muốn nhận ra khí CO2 ta làm như thế nào? - Hai chất còn lại ta làm thế nào để nhận ra? - Muốn nhận ra CH3COOH ta làm như thế nào? - Muốn nhận ra C2H5OH ta làm như thế nào? - Khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O . Vậy A gồm các nguyên tố nào? - Tính khối lượng C, H, O dựa vào CO2 và H2O? - Công thức chung của A là gì? - Tương tự HS tính y, z? - Công thức phân tử của A là gì? (-C6H10O5-)nC6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH (-C6H10O5)n + nH2O C6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH - HS khác nhận xét - Cho lội qua nước vôi trong Ca(OH)2 - Lội qua dd Br2 → Làm mất màu dd Br2 là C2H2 - Quỳ tím hoặc Na2CO3 - Cho tác dụng với Na - Hợp chất A gồm có nguyên tố C, H và có thể có oxi. Khối lượng của C,H,O mC = mH = mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4(g) - Công thức chung là: CxHyCz - HS tính. Vậy công thức của A là: C2H4O2 II. BÀI TẬP 1. Bài 3/168: Thực hiện sự chuyển đổi. 2. Bài 5/168: Nhận biết a. CH4, C2H2, CO2. b. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 3. Bài 6/168: - Đốt cháy A thu được CO2, H2O. Vậy A có nguyên tố C, H và có thể có oxi. Khối lượng của C,H,O mC = mH = mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4(g) Vậy trong A có 3 nguyên tố là C, H, O Công thức chung là: CxHyCz Ta có MA = 60 Cứ 4,5 (g) A có 1,8g C Vậy 60g A có 12.xg C → x = 2 Tương tự ta có y = 4, z = 2. Vậy công thức của A là: C2H4O2 4. Củng cố: (5 phút) - Tính chất hóa học, CTCT của metan, etylen, axetylen, benzen, rượu etylic, axit axetic, glulozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Hướng dẫn bài tập 7/168 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4 phút) - Học bài, làm bài tập 7/168 - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV :HS : Ngày soạn: 04/ 4/ 2018 Tuần: 36 – Tiết: 72 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU. - Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: Phi kim, hidrocacbon – nhiên liệu, dẫn xuất hidrocacbon và tính toán hóa học về hợp chất hữu cơ. - Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong . . . trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ. - GV: Ôn tập các kiến thức cơ bản cho HS. - HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: (Ma trận – Đề - Hướng dẫn chấm do PGD&ĐT ra) 4. Củng cố: Không 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV :HS : THỐNG KÊ ĐIỂM LỚP Từ 0 → dưới 5 Từ 5 → dưới 7 Từ 7 → dưới 9 Từ 9 → 10 So sánh với lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên) Tăng % Giảm % 9A 9B 9C 9D Châu Thới, ngày 07 tháng 4 năm 2018 DUYỆT TUẦN 36: Tuần 37: Tiết 73+74: Giảm tải
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_36_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc