Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU.

           - Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: Axit axetic, rượu etylic, chất béo, viết các PTHH của hóa học hữu cơ, tính toán hóa học, . . . Từ đó GV có phương pháp phù hợp với các đối tượng.

           - Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong, . . . trong kiểm tra. 

           - Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. 

II. CHUẨN BỊ. 

           - GV: Ra đề, đáp án.

           - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

           9B:

           9C: 

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới: 

a/ Ma trận đề: 

doc 8 trang Khánh Hội 22/05/2023 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 25/ 3/ 2018
Tuần: 32 – Tiết: 63
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
	- Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: Axit axetic, rượu etylic, chất béo, viết các PTHH của hóa học hữu cơ, tính toán hóa học, . . . Từ đó GV có phương pháp phù hợp với các đối tượng.
	- Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong, . . . trong kiểm tra. 
	- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. 
II. CHUẨN BỊ. 
	- GV: Ra đề, đáp án.
	- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan. 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
	9B:
	9C: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
a/ Ma trận đề: 
NỘI DUNG KIÊN THỨC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Rượu etylic
- TCHH của rượu etyic
- Điều chế rượu etylic
 CTCT của rượu etylic
Số câu hỏi 
2
1
3
Số điểm 
1.0
0.5
1.5(15%)
2. Axit axetic 
- TCHH của axit axetic
Số câu hỏi 
2
1
Số điểm 
1.0
1.0(10%)
3. Chất béo 
- Khái niệm chất chéo, TCVL của chất béo.
- Công thức chung của chất béo 
Số câu hỏi 
3
3
Số điểm 
1.5
1.5(15%)
4. Mối liên hệ giữa etylen – rượu etyic – axit aetic
Số câu hỏi 
1
1
Số điểm 
2.0
2.0(20%)
5. Tính toán hóa học 
Tính nồng độ rượu 
Tính theo PTHH
Số câu hỏi 
1
1
2
Số điểm 
1.0
3.0
4.0(40%)
Tổng số câu
Tổng số điểm 
7
3.5
(35%)
1
0.5
(5.0%)
2
3.0
(30%)
1
3.0(30%)
11
10.0
(100%)
b/ Đề: 
Đề 1: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm – OH.	B. Nhóm – CH2 – CH3. 
C. Nhóm – CH3.	D. Nhóm – CH2. 
Câu 2: Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
	A. CH3 – CH3	B. CH3 – CH2 – OH 	C. CH2 = CH2	D. CH3 – O – CH3. 
Câu 3: Rượu etylic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
	A. CH4	B. C2H4	C. C2H2	D. C6H6.
Câu 4: Phân tử axit axetic có tính axit vì sao? 
	A. Có hai nguyên tử oxi	B. Có nhóm – OH 
	C. Có nhóm CH3 – 	D. Có nhóm – COOH.
Câu 5: Axit axetic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
A. Metan.	B. Etilen.	C. Axetilen.	D. Rượu etylic.
Câu 6: Axit axetic phản ứng được với các chất trong tập hợp nào sau đây?
A. CaCO3, Cu, Zn, CaO, NaOH 	
B. CaCO3, Ag, C2H5OH, CuO, Cu(OH)2 
C. Na2CO3, Mg, C2H5OH, CuO, NaOH 	
D. Na2CO3, CH4, Cu, CaO, Ca(OH)2.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của chất béo?
	A. Tan trong xăng, dầu hỏa.	B. Nhẹ hơn nước. 	C. Tan nhiều trong nước.	D. Không tan trong nước.	 
Câu 8: Công thức chung của chất béo là:
	A. (R – COO)3C3H5	 	B. R – COOH 
C. C3H5(OH)3 	D. RCOONa.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
	a) C2H5OH 	 + K → 	
b) CH3COOH + 	Mg	 →	 	
c) (RCOO)3C3H5 + NaOH 	
d) CH3COOH + Fe(OH)3	 →	 	
Câu 10: (1,0đ) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 750 ml rượu 40o.
Câu 11: (3,0đ) Cho 30 (g) axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại sắt.
a) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. (ở đktc). 
b) Để trung hòa lượng dung dịch axit axetic nói trên cần bao nhiêu ml NaOH 2M.
(Biết C=12; H=1; Na=23, O=16, Fe = 56)
	 (HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Đề 2:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Phân tử axit axetic có tính axit vì sao? 
	A. Có hai nguyên tử oxi	B. Có nhóm – OH 
	C. Có nhóm CH3 – 	D. Có nhóm – COOH.
Câu 2: Axit axetic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
A. Metan.	B. Etilen.	C. Axetilen.	D. Rượu etylic.
Câu 3: Axit axetic phản ứng được với các chất trong tập hợp nào sau đây?
A. CaCO3, Cu, Zn, CaO, NaOH 	
B. CaCO3, Ag, C2H5OH, CuO, Cu(OH)2 
C. Na2CO3, Mg, C2H5OH, CuO, NaOH 	
D. Na2CO3, CH4, Cu, CaO, Ca(OH)2.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải của chất béo?
	A. Tan trong xăng, dầu hỏa.	B. Nhẹ hơn nước. 	C. Tan nhiều trong nước.	D. Không tan trong nước.	 
Câu 5: Công thức chung của chất béo là:
	A. (R – COO)3C3H5	 	B. R – COOH 
C. C3H5(OH)3 	D. RCOONa.
Câu 6: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm – OH.	B. Nhóm – CH2 – CH3. 
C. Nhóm – CH3.	D. Nhóm – CH2. 
Câu 7: Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
	A. CH3 – CH3	B. CH3 – CH2 – OH 	C. CH2 = CH2	D. CH3 – O – CH3. 
Câu 8: Rượu etylic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
	A. CH4	B. C2H4	C. C2H2	D. C6H6.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
	a) C2H5OH 	 + K → 	
b) CH3COOH + 	Mg	 →	 	
c) (RCOO)3C3H5 + NaOH 	
d) CH3COOH + Fe(OH)3	 →	
Câu 10: (1,0đ) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 750 ml rượu 40o.
Câu 11: (3,0đ) Cho 30 (g) axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại sắt.
a) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. (ở đktc). 
b) Để trung hòa lượng dung dịch axit axetic nói trên cần bao nhiêu ml NaOH 2M.
(Biết C=12; H=1; Na=23, O=16, Fe = 56)
	 (HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) 	
Đề 3:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
	A. CH3 – CH3	B. CH3 – CH2 – OH 	C. CH2 = CH2	D. CH3 – O – CH3. 
Câu 2: Công thức chung của chất béo là:
	A. (R – COO)3C3H5	 	B. R – COOH 
C. C3H5(OH)3 	D. RCOONa.
Câu 3: Phân tử axit axetic có tính axit vì sao? 
	A. Có hai nguyên tử oxi	B. Có nhóm – OH 
	C. Có nhóm CH3 – 	D. Có nhóm – COOH.
Câu 4: Axit axetic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
A. Metan.	B. Etilen.	C. Axetilen.	D. Rượu etylic.
Câu 5: Rượu etylic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
	A. CH4	B. C2H4	C. C2H2	D. C6H6.
Câu 6: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm – OH.	B. Nhóm – CH2 – CH3. 
C. Nhóm – CH3.	D. Nhóm – CH2. 
Câu 7: Axit axetic phản ứng được với các chất trong tập hợp nào sau đây?
A. CaCO3, Cu, Zn, CaO, NaOH 	
B. CaCO3, Ag, C2H5OH, CuO, Cu(OH)2 
C. Na2CO3, Mg, C2H5OH, CuO, NaOH 	
D. Na2CO3, CH4, Cu, CaO, Ca(OH)2.
Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải của chất béo?
	A. Tan trong xăng, dầu hỏa.	B. Nhẹ hơn nước. 	C. Tan nhiều trong nước.	D. Không tan trong nước.	 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
	a) C2H5OH 	 + K → 	
b) CH3COOH + 	Mg	 →	 	
c) (RCOO)3C3H5 + NaOH 	
d) CH3COOH + Fe(OH)3	 →	 	
Câu 10: (1,0đ) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 750 ml rượu 40o.
Câu 11: (3,0đ) Cho 30 (g) axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại sắt.
a) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. (ở đktc). 
b) Để trung hòa lượng dung dịch axit axetic nói trên cần bao nhiêu ml NaOH 2M.
(Biết C=12; H=1; Na=23, O=16, Fe = 56)
	 (HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Đề 4:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ)
Câu 1: Axit axetic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
A. Metan.	B. Etilen.	C. Axetilen.	D. Rượu etylic.
Câu 2: Axit axetic phản ứng được với các chất trong tập hợp nào sau đây?
A. CaCO3, Cu, Zn, CaO, NaOH 	
B. CaCO3, Ag, C2H5OH, CuO, Cu(OH)2 
C. Na2CO3, Mg, C2H5OH, CuO, NaOH 	
D. Na2CO3, CH4, Cu, CaO, Ca(OH)2.
Câu 3: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm – OH.	B. Nhóm – CH2 – CH3. 
C. Nhóm – CH3.	D. Nhóm – CH2. 
Câu 4: Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
	A. CH3 – CH3	B. CH3 – CH2 – OH 	C. CH2 = CH2	D. CH3 – O – CH3. 
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của chất béo?
	A. Tan trong xăng, dầu hỏa.	B. Nhẹ hơn nước. 	C. Tan nhiều trong nước.	D. Không tan trong nước.	 
Câu 6: Công thức chung của chất béo là:
	A. (R – COO)3C3H5	 	B. R – COOH 
C. C3H5(OH)3 	D. RCOONa.
Câu 7: Rượu etylic được điều chế từ các chất nào sau đây? 
	A. CH4	B. C2H4	C. C2H2	D. C6H6.
Câu 8: Phân tử axit axetic có tính axit vì sao? 
	A. Có hai nguyên tử oxi	B. Có nhóm – OH 
	C. Có nhóm CH3 – 	D. Có nhóm – COOH.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:
	a) C2H5OH 	 + K → 	
b) CH3COOH + 	Mg	 →	 	
c) (RCOO)3C3H5 + NaOH 	
d) CH3COOH + Fe(OH)3	 →	 	
Câu 10: (1,0đ) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 750 ml rượu 40o.
Câu 11: (3,0đ) Cho 30 (g) axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại sắt.
a) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. (ở đktc). 
b) Để trung hòa lượng dung dịch axit axetic nói trên cần bao nhiêu ml NaOH 2M.
(Biết C=12; H=1; Na=23, O=16, Fe = 56)
	 (HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
c/ Đáp án – Thang điểm:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đúng mỗi câu được 0.5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề 1
A
B
B
D
D
C
C
A
Đề 2
D
D
C
C
A
A
B
B
Đề 3
B
A
D
D
B
A
C
C
Đề 4
D
C
A
B
C
A
B
D
I. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ
	Cân bằng sai trừ ½ số điểm của mỗi PTHH, Sai công thức hóa học phương trình đó không có điểm. 
	a) 2C2H5OH 	 	+ 2K 	 → 	2C2H5OK 	+ H2
b) 2CH3COOH 	+ 	Mg	 →	 	(CH3COO)2Mg + H2
c) (RCOO)3C3H5 + NaOH C3H5 (OH	)3	+	3RCOONa
d) 3CH3COOH + Fe(OH)3	 →	 (CH3COO)3Fe 	+ 3H2O	
Câu 10: (1,0đ)
	Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 750 ml rượu 40o là:
(750 x 40) : 100 = 300 (ml)
Câu 11: 
	 	 (0.5đ)
	2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2 (0.5đ) 
	2 mol → 	 1 mol
	0,5 mol → 	 	 0,25 mol (0.5đ)
	a) 	 (0.5đ)
b) CH3COOH 	+	NaOH 	→	CH3COONa + H2O 	 (0.5đ) 
	1 mol	1 mol	
	0,5 mol	0,5 mol	 (0.25đ) 
	Vdd NaOH = 0,5 : 2 = 0,25 (lít) = 250 ml	 (0.25đ)
4. Củng cố: Không 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
	- Nhận xét tiết kiểm tra. 
	- Chuẩn bị trước bài 50.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV:..
HS:
THỐNG KÊ ĐIỂM 
LỚP
Từ 0 → dưới 5
Từ 5 → dưới 7
Từ 7 → dưới 9
Từ 9 → 10
So sánh với lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
9B 
9C
9D
Ngày soạn: 25/ 3/ 2018
Tuần: 32 – Tiết: 64
Bài 50- 51: GLUCOZƠ – SACCAROZƠ (T1)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết được:
	- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
	- Tính chất hóa học: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.
	- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của ngưoif và động vật.
2. Kỹ năng:
	- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, . . . rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.
	- Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hopas học của glucozơ.
	- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.
	- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình. 
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- Dung dịch C6H12O6, NH3 , dd AgNO3.
- Ống nghiệm, giá TN, đèn cồn, ống hút.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Nội dung bài mới: 
A. GLUCOZƠ:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên? (5 phút) 
GV giới thiệu trạng thái trạng thái của Glucozơ.
HS nêu kết luận trong SGK
HS chú ý
Glucô có trong TV và ĐV
I. Trạng thái tự nhiên
- Glucô có trong nhiều bộ phận cây (quả chín)
- Glucô có trong cơ thể người và ĐV (Máu)
HĐ2: Tìm hiểu về tính chất vật lí của glucozơ? (8 phút)
- Cho HS quan sát Glucozơ 
- GV làm TN HS nhận xét
- HS nêu kết luận tính chất vật lý
HS quan sát về trạng thái, màu sắc.
Glucozơ không màu, vị ngọt tan trong nước
II. Tính chất vật lý
Glucozơ là chất kết tinh, không màu có vị ngọt, dễ tan trong nước.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất hóa học của glucozơ? (18 phút)
GV làm TN1 cho HS nhận xét hiện tượng.
Gọi 1HS viết PTHH
GV cho HS nhớ lại phương pháp sản xuất rượu từ đường
Cho HS lên bảng viết PTHH 
Có kết tủa trắng bạc bám vào ống nghiệm
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Cho đường lên men rượu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
TN1: Cho C6H12O6 + dd AgNO3/NH3
PT: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
2. Phản ứng lên men rượu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
HĐ4: Glucozơ có những ứng dụng gì? (5 phút) 
- Cho HS quan sát tranh vẽ. 
GV cho HS nêu ứng dụng của Glucozơ.
HS quan sát 
- Pha huyết thanh.
- Tráng gương, tráng ruột phích.
- Sản xuất vitamin C.
IV. Ứng dụng: (SGK)
4. Củng cố: (5 phút) 
	- Tính chất hóa học của glucozơ
	- GV cho HS làm BT2/152
	a. Dùng thuốc thử AgNO3 nhận biết Glucô (Phản ứng tráng gương)
	b. Dùng quì tím nhận biết CH3COOH
	- Bài 3/152: mdd = 500g à mG = 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút)
	- BTVN: 4/152 SGK
 	HD: nCO2 = 0,5mol 
	C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
 0,25	 0,5 0,5 
mR = 23g , mG = 45g. Vì H=90% à mG = 50g.
	- Học bài, làm bài tập1; 4/152
 	- Về nhà tìm hiểu TTTN, TC vật lý, hóa học của Saccarozo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV:..
HS:
Châu Thới, ngày 31 tháng 3 năm 2018
DUYỆT TUẦN 32:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc