Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: 

      - HS nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonac

     - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính  chất của các ng/tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn

2. Kĩ năng: 

     HS biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất, viết PTHH minnh hoạ

    Biết vận dụng bảng tuần hoàn: suy đoán cấu tạo nguyên tử, t/c của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.

3. Thái độ: có ý thức tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị : 

1. Thầy:  Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố

2. Trò:  Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp 8. Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học

doc 5 trang Khánh Hội 22/05/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn :	02-01-2019	
Tiết: 43; Tuần: 22
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - HS nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonac
 - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các ng/tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
2. Kĩ năng: 
 HS biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất, viết PTHH minnh hoạ
 Biết vận dụng bảng tuần hoàn: suy đoán cấu tạo nguyên tử, t/c của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
3. Thái độ: có ý thức tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị : 
1. Thầy: Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố
2. Trò: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp 8. Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20p)
GV: Cho các chất sau đây: SO2 , S , FeS , H2S. Hãy lập sơ đồ biến đổi các chất trên.
- Viết PTHH
HS: Thảo luận (3p) 
H2S S SO2
 FeS
S + H2 to H2S
S + Fe to FeS
S + O2 to SO2
HS: Trả lời
HCl Cl2 NaClO
 FeCl3
Cl2 + H2 to 2HCl
Fe + Cl2 to FeCl3
Cl2 + NaOH to NaClO + NaCl+ H2O
HS: Thảo luận (4p)
Nhóm 1: sơ đồ: 1,3,5,7
Nhóm 2: sơ đồ: 2,4,6,8
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim:
Hợp chất 	 + H2 phi kim +O2	 o. axit
khí + kim loại
 Muối
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hoá học của clo:
 Nước clo
 + nước
Khí 	 + H2 clo +NaOH	 nước hiđroclorua +kim loại giave
 Muối
b. Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon:
Nhóm 1,3,5,7
1/. C + CO2 à 2CO
3/. 2CO + O2 to 2CO2 
5/. CO2 + CaO à CaCO3
7/. CaCO3 to CO2 + CaO 
Nhóm 2: sơ đồ: 2,4,6,8
2/. C + O2 à CO2
4/. CO2 + C à2CO
6/. CO2 + NaOH à Na2CO3 + H2O
8) Na2CO3+ HClàNaCl +CO2 +H2O
GV: Cho các chất sau: HCl , Cl2 , NaClO , FeCl3. Lập sơ đồ biến đổi. 
- Viết PTHH
GV: Yêu cầu: Hoàn thành sơ đồ 3. - Viết PTHH
GV: Yêu cầu : HS làm bài tập 4. trang 103
- Hệ thống lại nội dung kiến thức cần nhớ cho học sinh nắm.
HS: Thảo luận -> hoàn thành
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học :
4. trang 103
*A : Có ĐTHN là 11+ , có 11e, có 3 lớp e, số e ngoài cùng là 1
* A : là 1 kim loại kiềm hoạt động mạnh
* Trong chu kì: Na > Mg
* Trong nhóm: Na < K
Hoạt động 2: Bài tập (17p)
GV: Tóm tắt:
a. Xác định FexOy 
32g FexOy + CO2 à 22,4g rắng . M FexOy = 160
b) Khí + Ca(OH)2 dư -> mrắn ?
HS: Theo dõi và trả lời
HS: Khí sinh ra là CO2 cho vào nước vôi trong
II. Bài tập:
5. 103
a. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. PTHH:
FexOy + yCO à xFe + yCO2 
n Fe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
nFexOy = 0,4/ x
ó 32/160 = 0,4/x => x = 2
Và 56 x + 16y = 160
=> y = 3
Vậy: FexOy là Fe2O3
b. Phương trình hoá học:
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
nCO2 = n CaCO3 = 0,4 x 3/2
 = 0,6 (mol)
mCaCO3 = 0,6 x 100 = 60g
GV: Hướng dẫn:
- Lập luận tìm số mol
- Chất cần tìm: CM NaCl, NaClO, NaOH
Vdd không đổi: 0,5l
GV: Y/cầu HS quan sát Li và clo -> có kết luận chung về nhóm 7
HS: theo dõi và ghi nhận
6.103
MnO2 + 4HCl àMnCl2+ Cl2 + 2H2O
1mol	1mol (1)
69,6/88 = 0,8 mol	0,8mol
Cl2 + NaOH to NaClO +NaCl+ H2O
0,8	1,6	(2)
số mol NaOH: 4 x 0,5 = 2 mol
Vậy số mol NaOH dư: 2- 1,6 = 0,4
=> Nồng độ mol trong dung dịch thu được là:
CM NaCl = CM NaClO = 0,8/0,5 
 = 1,6M
CM NaOH = 0,4/ 0,5 = 0,8M 
4. Củng cố:(5p)
 GV: Tóm tắt nội đã ôn tập
 5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2p)
	Chuẩn bị bài thực hành 33
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:.
Ngày soạn :	02-01-2019	
Tiết: 44; Tuần: 22
BÀI 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA 
PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng và muối cacbonac, muối clorua
2. Kĩ năng : 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học
3. Thái độ: 
- Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thậntrong học tập và thực hành hoá học
II. Chuẩn bị : 
1. Thầy: 
- Dụng cụ : ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm
- Hoá chất TN 1: Bột CuO, bột than ( C) , nước vôi trong
- Hoá chất TN 2: chất rắn, NaCl, Na2CO3 , CaCO3 ; dd HCl , dd AgNO3, nước cất
2. Trò: Ôn lại tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (1p)	
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Nhắc lại t/c hoá học của phi kim
- Nhắc lại t/c hoá học của muối cacbonac
3. Nội dung bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị : (5p)
GV: Nhắc nhở HS tính cẩn thận. Chú ý hiện tượng quan sát , liều lượng các chất trong quá trình tiến hành thí nghiệm
HS : Ghi nhận
Hoạt động 2 : Tiến trình thí nghiệm (24p)
Tiến hành thí nghiệm
GV: Tiến hành lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng dựa vào nội dung SGK
* Lưu ý: sau chừng 4-5p ngừng đun yêu cầu HS quan sát hiện tượng
Tỉ lệ: 1 CuO : 2-3 cacbon
HS: Theo dõi hiện tượng
=> Rút kết luận
I. Tiến trình thí nghiệm:
1. TN1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
C + 2CuO à 2 Cu + CO2 
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
GV: Tiến hành lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng dựa vào nội dung SGK
* Lưu ý: chú ý bọt khí sụt vào dd Ca(OH)2
- Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 được tạo thành đi qua ống dẫn sụt vào Ca(OH)2
=> Rút kết luận theo yêu cầu
2. TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3
2NaHCO3 to Na2CO3+H2O+ CO2
GV: Hướng dẫn: HS nhận xét phân loại các chất và xác định cách tiến hành TNo
- Lập sơ đồ nhận biết
HS: THực hiện
Nêu từng bước tiến hành
- HS theo dõi và điền thông tin vào chỗ các chất
3. TN3: Nhận biết muối cacbonac và muối Natri clorua 
 NaCl , Na2CO3 , CaCO3
 + HCl
 Không phản ứng	có bọt khí CO2 bay lên
 NaCl Na2CO3 , CaCO3 
 (Hoà vào nước)
 Không tan tan trong nước
 	CaCO3 Na2CO3
Hoạt động 3: Viết tường trình (14p)
GV: Hướng dẫn HS làm tường trình
HS: Thực hiện
Hoàn thành tường trình
II.Viết tường trình: 
4.Củng cố: 
 Gv Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất , rữa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh
5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1p)
 - Xem trước bài metan
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:. 
Châu Thới, ngày...tháng...năm 2019
TRÌNH DUYỆT TUẦN 22

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc